Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 2.Súp lơ : sử dụng hoa
- 3. Cải bắp: sử dụng lá
- 4. Su hào: sử dụng thân, lá
STT | Tên cây | Bộ phận dùng | So sánh tính chát | |
---|---|---|---|---|
Cây hoang dại | Cây trồng | |||
1 | Chuối | Quả | Quả nhỏ, chát, nhiều hạt | Quả to, ngọt, không hạt |
2 | Súp lơ | Hoa | Hoa nhỏ | Hoa to |
3 | Na | Quả | Quả nhỏ, nhiều hạt | Quả to, ít hạt |
4 | Táo | Quả | Quả bé, chát | Quả to, ngọt |
Có sự khác nhau đó là do cây được con người trồng sẽ được tập trung chăm sóc, phát triển vào những bộ phận mà con người khai thác giúp mang lại lợi ích cho con người.
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
- Sai khác là do con người dùng những biện pháp khác nhau (lai giống, tuyển chọn, ghép phối…) và tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân, đất, ánh sáng,…) nhất để cây phát triển tốt, cho ra những sản phẩm theo nhu cầu của con người
- Ví dụ:
+ Cây cải dại (lá nhỏ, thân mảnh, dài) là tổ tiên của các loại cây thuộc họ cải được trồng ngày nay( súp lơ: thân to, cụm hoa lớn; bắp cải: lá nhiều, lớn; su hào: thân củ to).
+ Cây lúa dại (bông nhỏ, hạt ít, chất lượng hạt không tốt) là tổ tiên của các loại lúa trồng ngày nay (bông lớn, hạt chắc, nhiều hạt, chất lượng hạt tốt)
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là: cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản của cây thông và dương xỉ:
Cây thông | Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn.
| - Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | - Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. | - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Cần phải tích cực trồng cây xanh:( theo mình là cần phải tích cực trồng cây gây rừng)
- Rừng cây điều hòa lượng khí ôxi và các khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, chống xói mòn
Rừng cung cấp thức ăn, nguyên nhiên vật liệu cho con người
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là: nhụy vì nhụy phát tán phấn hoa để thụ phấn.
Mình chỉ giúp bạn đc thế này thôi nhé chúc bạn học tốt
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
- Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.
2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, nước , hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …
- Không trồng cây với mật độ dày vì: nếu trồng cây với mật độ dày thì các cây sẽ thiếu ánh sáng cũng như các yếu tố cần cho sự quang hợp làm cho quang hợp diễn ra kém năng suất sẽ không cao.
+ Các cây trong nhà trồng làm cảnh là các cây ưa bóng. VD: Cây hoa loa kèn, cây hoàng tinh…
+ Chống nóng cho cây để tránh ở nhiệt độ cao lục lạp sẽ bị phá hủy cây chết, ủ ấm cho cây giúp cây hoạt động tốt hơn, nhiệt độ quá thấp làm cho quá trình quang hợp ngừng lại.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
1/-Suplơ- bộ phận sử dụng: hoa.
-Bắp cải- bộ phận sử dụng: lá.
-Su hào- bộ phận sử dụng: thân.
2/-VD: cà phê, xoài, sầu riêng,...
-Giải thích: do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau\(\rightarrow\) con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó\(\rightarrow\) làm cho cây trồng khác xa cây dại.
súp lơ-hoa
bắp cải-lá
su hào-thân
vd cà phê,xoài,sầu riêng
do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau→con người tác động cải tạo các bộ phậ đó→làm cây trồng khác cây dại