Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:Dựa vào màu sắc ta có thể phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất, mặt lưng sẫm màu hơn mặt bụng.
TK:
Dựa vào màu sắc ta có thể phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất, mặt lưng sẫm màu hơn mặt bụng.
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :
- Hình trụ dài,đối xứng hai bên
- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
Câu 2 :
- Giun tròn:
+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Chưa có
+ Hệ thần kinh : Dây dọc
- Giun đất :
+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ thể chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng
Câu 3 :
Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
có hệ cơ quan tuần hoàn kín(máu)
có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
phần sau như trên
- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh
- Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện
hệ cơ quan mới xuất hiên ở giun đất là:hệ tuần hoàn kín,hê tuần hoàn phân hóa,hệ thần kinh dạng chuỗi bạch
Tham khảo
1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.