K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA

15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA

16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA

19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA

20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA

2 tháng 3 2021

 TK

Na: 11 - Ô số 11 chu kì 3 nhóm I

 P :15 - Ô số 15 chu kì 3 nhóm V 

S : 16 - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VI 

 K :19- Ô số 19 chu kì 4 nhóm I 

Ca :20- Ô số 20 chu kì 4 nhóm II

6 tháng 9 2021

Đổi: \(500ml=0,5l\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\Rightarrow n_{HCl}=C_{M_{HCl}}.V_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5\cdot2=1\left(mol\right)\)

23 tháng 3 2022

a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :

Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.

b) Rượu 45o nghĩa là :

      100ml rượu có 45ml C2H5OH.

Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.

      x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.

c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.

Rượu 25o nghĩa là :

      100ml rượu 25có 25ml C2H5OH.

Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH. 

V = 225.10025=900ml=0,9lit



 

30 tháng 3 2019

Rượu A:

mC = mCO2 x 12/44 = 4.4x12/44 = 1.2 (g)

mH = mH2O x 2 / 18 = 2.7x2/18 = 0.3 (g)

mO = 2.3 - (1.2 + 0.3) = 0.8 (g)

dA/kk = 1.59 => A = 1.59x29 = 46.11

CT A: CxHyOz

\(\frac{12x}{1.2}=\frac{y}{0.3}=\frac{16z}{0.8}=\frac{46.11}{2.3}\)

Suy ra: x = 2; y = 6; z = 1

CT A: C2H6O hay C2H5OH

Rượu B:

mC = 5.5x12/44 = 1.5 (g)

mH = 3x2/18 = 1/3 (g)

mO = 2.5 - (1.5+1/3) = 2/3 (g)

dB/H2 = 30 => B =30x2 = 60

CT B: CxHyOz

Ta có: 12x/1.5 = y/(1/3) = 16z/(2/3) = 60/2.5

Suy ra: x = 3; H = 8; O = 1

CT B: C3H8O hay C3H7OH

30 tháng 9 2017

Sủa lại đề xíu bạn nhé: khối lượng H2O là 0,18gam

MA=30.2=60

\(n_A=\dfrac{0,3}{60}=0,005mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{224}{22,4.1000}=0,01mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01mol\)

Đặt CTPT: CxHyOz

CxHyOz+(x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\))O2\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O

x=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,01}{0,005}=2\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{0,01}{0,005}=2\)

\(\rightarrow\)y=4

C2H4Oz=60 suy ra 24+4+16z=60 suy ra z=2

CTPT:C2H4O2

30 tháng 9 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

8 tháng 12 2019

a)

Có chất kết tủa trắng xuất hiện:

2AgNO3+ CaCl2→ AgCl↓+ Ca(NO3)2

b)

nAgNO3=0,2.2= 0,4 mol

⇒ mAgCl= 0,4.143,5=57,4 g

c)\(CM_{Ca\left(NO3\right)2}=\frac{0,2}{0,2+0,3}=0,4M\)

10 tháng 10 2016

  (A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1 
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g) 
MA-MB=8 
=>MA=8+MB 
nA khác B 0.0375mol 
+TH1:nA>nB 
=>nA-nB=0.0375 
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0 
=>vô nghiệm 

+TH2:nB>nA 
=>nB-nA=0.0375 
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0 
<=>MB=72(Gemani) 
=>MA=72+8=80(Brom) 
Vậy A là Brom,B là Gemani 

10 tháng 10 2016

 Huyy Nguyễn mk chỉ bít làm zậy thui !!!!!!!!!!

12 tháng 4 2022

a, Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-3-12}{16}=0,5\left(mol\right)\)

A có chứa C, H và O

b, \(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CTPT:C_xH_yO_z\\ x:y:z=1:3:0,5=2:6:1\\ CTPT:C_2H_6O\)