Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
- Phân tích ảnh ra thành ba phần chính (như trong sơ đồ):
+ Tiền cảnh: bờ sông và dòng sông (bên phải, gốc dưới).
+ Chủ đề: cảng sông Đuy-xbua với các kho bãi để hàng hóa từ tàu chuyển xuống hay chuẩn bị chuyển lên tàu, khu kho hàng để chứa hàng (có cả kho chứa xăng dầu cung cấp cho tàu bè), ụ sửa tàu để các tàu vào neo đậu sửa chữa, xưởng máy, khu công nghiệp ở gần đó để khỏi tốn công chuyên chở.
+ Hậu cảnh: đồng ruộng, khu dân cư (phía trên bức ảnh).
Chủ đề thể hiện nội dung chính của bức ảnh là toàn cảnh cảng sông Đuy-xbua. - Sự hợp lí trong việc bố trí các khu dân cư:
+ Khu dân cư đặt ở thượng nguồn (hay bên trên dòng chảy) để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu thuyền làm ô nhiễm.
+ Khu dân cư đặt tránh hướng gió đưa khí thải độc hại từ khu cảng sông vào khu dân cư. Trong ảnh, khói và khí thải bị gió thổi đưa ra cánh đồng, tuy có ảnh hưởng đến cây trồng, nhưng không gây nguy hại cho con người ở trong khu dân cư.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Trả lời:
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Bài 3. Quan sát hình 15.4 và 15.5 trong SGK, hãy phân tích để thấy sự hợp lí trong việc phân bố khu dân cư.
Trả lời:
Hình 15.4 : Cảng Đuy-xbua trên sông Rai-nơ (Đức).
Hình 15.5 : Sơ đồ của cảng Đuy-xbua.
Quan sát hình 15.5 ta thấy :
Giáp bờ sông là khu kho bãi, khu kho hàng, khu công nghiệp, âu tàu để các tàu vào neo đậu, sửa chữa, xuất hàng, nhập hàng một cách thuận tiện.
Khu đồng ruộng và khu dân cư đặt ở bên trên (phần thượng nguồn của sông), để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị nước thải, xăng dầu từ tàu, thuyền làm ô nhiễm.
Khu dân cư tránh hướng gió đưa khí độc hại từ khu công nghiệp đến, không gây nguy hại cho con người.
Câu 1: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.
Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.
Câu 2:
-Trung-Nam mĩ:
+Dân cư: Thành phần dân cư chủ yếu là người lai.
Câu 6: Đồng bằng Nam Bộ ( của Việt Nam thì nso là lớn nhất rồi)
Tham khảo đê
Mật độ (người/km2) | Vùng phân bố chủ yếu |
- Dưới 1 - Từ 1 – 10 - Từ 11 – 50 - Từ 51 – 100 - Trên 100 | Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa Khu vực hệ thống Cooc-đi-e Một dải hẹp ven Thái Bình Dương Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia Đông Bắc Hoa Kì |
Tham khảo!
Câu 1. Dân số, nguồn lao động
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
Câu 2:
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
Câu 3:
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
Câu 4:
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
+Khác:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo
1.
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
2.
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
3.
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
4.
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
– Khác nhau:
+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.
+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.
+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…
+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.
5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm
+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều
+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp
+ Độ ẩm không khí : > 80%
7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo
Khoáng sản:
Than,sắt,đồng,dấu mỏ,...
Hình 15.4 và 15.5 thể hiện toàn bộ cảnh cảng sông Đuy – xbua ở Đức: Quan sát hướng gió, hướng dòng chảy trong sơ đồ so với việc bố trí các khu dân cư, việc bố trí các khu dân cư phía trên thượng nguồn hay bên trên dòng chảy là hợp lí để đoạn sông chảy qua khu dân cư không bị ô nhiễm bởi xăng dầu từ tàu thuyền hoặc nước thải công nghiệp.