Quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ có bao nhiêu yếu tố sau đây không tham gia?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Đáp án D

(1) MARN là sản phẩm của quá trình phiên mã chứ không phải thành phần tham gia. SAI.

(2) Enzim ARN polimeraza có khả năng tự mở xoắn mà không cần enzim mở xoắn như trong quá trình tái bản. SAI.

(3) Quá trình phiên mã có AND làm khuôn chứa 4 loại Nu là A, T, G, X và cần các Nu tự do từ môi trường để tạo thành ARN, do đó cần có 8 loại Nu tham gia. ĐÚNG.

(4) AND là khuôn tổng hợp nên ARN. ĐÚNG.

(5) Bản chất của các enzim chính là protein. Quá trình phiên mã có sự tham gia của enzim. ĐÚNG.

(6) Enzim ARN polimeraza có khả năng tự xúc tác tổng hợp chuỗi polinucleotit mà không cần đoạn mồi như enzim AND polimeraza. SAI.

(7) ARN polimeraza là enzim tổng hợp ra ARN. ĐÚNG.

(8) Riboxom tham gia quá trình dịch mã chứ không tham gia phiên mã. SAI.

Vậy có 4 yếu tố không tham gia vào phiên mã ở sinh vật nhân sơ.

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5'.3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5'.

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7.

B. 1, 2, 3, 5, 6.

C. 1, 2, 4, 5, 7.

D. 2, 3, 4, 6, 7.

1
20 tháng 4 2017

Đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào. 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều . 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza. 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay. 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7

B. 1, 2, 3, 5, 6

C. 1, 2, 4, 5, 7

D. 2, 3, 4, 6, 7

1
11 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng. 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của...
Đọc tiếp

1. Khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 tăng cao, một số thực vật xảy ra hiện tượng:
      A. Thực vật C4 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      B. Thực vật C3 diễn ra chuyên hô hấp kị khí sang hô hấp hiếu khí.
      C. Thực vật C4 có hô hấp sáng.
      D. Thực vật C3 có hô hấp sáng.

 2. Sự hấp thu chất khoáng chủ động của cây phụ thuộc chủ yếu vào:
     A. Nhu cầu sử dụng các nguyên tố khoáng của cây
     B. Chênh lệch nồng độ các nguyên tố khoáng giữa môi trường và rễ
     C. Điều kiện ngoại cảnh
     D. Khả năng cung cấp ATP của tế bào

3. Ý nghĩa quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
     A. Lấy được hầu hết năng lượng của phân tử glucose một cách nhanh chóng
     B. Thu được axit piruvic
     C. Chuyển cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep
     D. Chia phân tử glucose thành các tiểu phần nhỏ

4. Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá:
     A. Mạch rây của gân lá                              B. Mạch gỗ của gân lá
     C. Hệ gân lá                                                D. Bó mạch cuống lá

5. Chu trình Crep diễn ra ở:
        A. Nhân                 B. Lục lạp               C. Ti thể               D. Tế bào chất

6. Quá trình chuyển hóa nào sau đây của cây có ý nghĩa khử độc cho các nông sản, góp phần tạo độ an toàn cho nông sản:
        A. Khử nitrat                                            B. Hình thành nitrat
        C. Tạo amit                                               D. Tạo NH3

3
27 tháng 4 2016

1.D

2.D
3.D
4.C
5.C
6.C 
27 tháng 4 2016

1) D

2) D

3) D

4) C

5) C

6) C

Trong quá trình giảm phân ở 5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Kết quả cho thấy :(1) Số giao tử tối đa thu được mang gen Ab có thể là 4200(2) Số giao tử tối đa thu được mang gen AB có thể là 5000(3) Tổng số giao...
Đọc tiếp

Trong quá trình giảm phân ở 5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Kết quả cho thấy :
(1) Số giao tử tối đa thu được mang gen Ab có thể là 4200
(2) Số giao tử tối đa thu được mang gen AB có thể là 5000
(3) Tổng số giao tử thu được từ quá trình giảm phân nói trên là 10000
(4) Có tất cả là 5000 trứng thu được từ quá trình giảm phân nói trên
(5) Tần số hoán vị gen đã xảy ra trong quá trình giảm phân là 42%
(6) Tổng số giao tử mang gen hoán vị thu được là 8400.
Có bao nhiêu trong số 6 kết quả trên là đúng :
A. 5                                   B. 4                             C. 2                           
   D. 3

 

1
3 tháng 3 2016

5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.

Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.

Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.

Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.

(1), (2), (3), (6) là sai.

Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.

27 tháng 3 2017

Đáp án B

(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.

(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.

(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)

(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác

23 tháng 5 2017

Đáp án : B

Các câu đúng là 1, 3, 6

2 – sai , quá trình phiên mã bắt đầu từ tín hiệu khởi đầu phiên mã ở vùng điều hòa và kết thúc khi gặp tín hiệu kết thúc trong vùng kết thúc .

5 - sai, phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’

4 – sai , sinh vật nhân thực có 3 loại enzyme ARN pol tham gia vào quá trình phiên mã

7 sai, phiên mã diễn ra trong nhân tế bào ( hoặc vùng nhân ở sinh vật nhân sơ )

26 tháng 4 2016

Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.

Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.

- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.

- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,

- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán

- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.

 

 

16 tháng 9 2018

Đáp án B

Cùng xem lại lý thuyết về quá trình tái bản ADN.

Thấy rằng chỉ có 2 yếu tố không tham gia đó là riboxom và restrictase.

Riboxom chỉ tham gia vào quá trình dịch mã.

Restrictase là enzim cắt giới hạn được sử dụng trong công nghệ ADN.

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.