K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Chọn đáp án A.

23 tháng 5 2019

Đáp án là C

Qúa trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là quá trình công nghiệp hóa

21 tháng 8 2017

- Mía: Ở miền nhiệt đới. Trồng nhiều ở Bra-xin, Ân Độ, Trung Quốc, Cu-ba...

- Củ cải đường: Ở miền ôn đới và cận nhiệt. Trồng nhiều ở Pháp, CHLB Đức, Hoa Kì. U-crai-na, Ba Lan,...

- Cà phê: Cây trồng của miền nhiệt đới. Trồng nhiều ở các nước Bra-xin, Việt Nam, Cô-lôm-bi-a,...

- Chè: Cây trồng của miền cận nhiệt. Trồng nhiều ở Ân Độ và Trung Quốc (mỗi nước chiếm 25% sản lượng của toàn thế giới), Xri Lan-ca, Kê-ni-a, Việt Nam,... Quê hương của cây chè là vùng Đông Nam Trung Quốc, Mi-an-ma và Việt Nam.

- Cao su: Tập trung ở vùng nhiệt đới ẩm của vùng Đông Nam Á, Nam Á và Tây Phi.

22 tháng 4 2020

Câu 28: Quá trình công nghiệp hóa là quá trình:
A. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

B. Chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào công nghiệp

C. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

D. Phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu

16 tháng 9 2018

Giải thích : Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat địa lí Việt Nam có thể thấy các nhà máy thủy điện của nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ (kí hiệu ngôi sao màu xanh).

Đáp án: C

3 tháng 2 2023

Các biểu hiện của tăng trưởng xanh

* Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính

- Hầu hết các hoạt động kinh tế đều phát thải khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường.

- Sản xuất xe điện hoặc ô tô áp dụng các tiêu chuẩn giảm phát thải khí nhà kính.

- Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị,... để hướng đến phát triển bền vững.

* Xanh hoá trong sản xuất

- Xanh hoá trong sản xuất bằng việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hoá các ngành kinh tế, sử dụng năng lượng tái tạo.

- Phát triển cơ sở hạ tầng - kĩ thuật kết hợp ứng dụng công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

* Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững

- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng xanh.

- Tạo lập văn hoá tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới.

- Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường.

- Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tiết kiệm năng lượng,…

2 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục 2 (Biểu hiện của tăng trưởng xanh) và kết hợp hiểu biết của bản thân.

Lời giải chi tiết:

* Các biểu hiện của tăng trưởng xanh

- Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính.

- Xanh hoá trong sản xuất.

- Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững.

* Ví dụ về các hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) đã hạn chế được phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây

- Nông nghiệp:

Thực hiện các biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thông qua ứng dụng các giải pháp quản lý, công nghệ trong trồng trọt, chăn nuôi; cải thiện khẩu phần ăn cho vật nuôi; chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng; thay đổi phương thức sử dụng đất; công nghệ xử lý và tái sử dụng phụ phẩm, chất thải trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi; phát triển nông nghiệp hữu cơ.

- Công nghiệp:

+ Dừng các dự án phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường, không triển khai các dự án phát thải lớn như nhiệt điện.

+ Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị.

- Dịch vụ:

+ Hỗ trợ các hoạt động vận tải tạo ra carbon thấp trong ngành du lịch để nâng cao khả năng giảm phát thải.

+ Thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm và dịch vụ du lịch “xanh”.

23 tháng 8 2018

Đáp án A

28 tháng 11 2017

Đáp án là B

Cách phân loại tài nguyên thành: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch… là dựa vào công dụng kinh tế

5 tháng 8 2018

Đáp án A

9 tháng 12 2019

Đáp án là B

Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào căn cứ tính chất tác động đến đối tượng lao động