Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nC=\(\frac{3}{12}\)=0.4
C+02 -->CO2
0.4-->0.4----->0.4 mol
\(n_{oxidư}\)=\(\frac{16.8}{22.4}\)-0.4=0.35
\(n_p=\)\(\frac{16.8}{31}\)=0.54
4P+502 -->2 P2O5
0.28<--0.35 mol
\(n_{pdư}=\)0.54-0.28=0.26
\(m_{pdu}\)=0.26*31=8.06
Hình như đề bài sai bạn ơi
đốt cháy hết cacbon dư oxi
đốt cháy dư photpho thì pu hết oxi
sao mà dư được chất răn x và khí y được
Thời gian cô Hương làm 1 mình xong là x ( x > 0 )
Thời gian cô Hoa làm 1 mình xong là y ( y > 0 )
1 ngày cô Hương làm được \(\frac{1}{x}\)công việc
1 ngày cô Hoa làm được \(\frac{1}{y}\)công việc
2 cô cùng làm thì 12 ngày thì xong công việc => \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\).Sau khi cô Hương chuyển đi ta có số công việc cô Hoa làm 1 mình là :\(\left(12-8=4\right)\Rightarrow\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{5}{y}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=20\Rightarrow x=30\)
Vậy cô Hương làm 1 mình xong trong 30 ngày
cô Hoa làm 1 mình xong trong 20 ngày
Cho bàn cờ 5 *5 dùng các số tự nhiên từ 1 - 25 điền vào bàn cờ sao cho tổng các số ở hàng ngang, cột dọc , đường chéo bằng nhau. Chứng tỏ rằng với các bàn cờ a*a với a lẻ ta luôn có quy luật điền giống nhau. Bạn dùng ma phương thử đi.
Cho bàn cờ 5 *5 dùng các số tự nhiên từ 1 - 25 điền vào bàn cờ sao cho tổng các số ở hàng ngang, cột dọc , đường chéo bằng nhau. Chứng tỏ rằng với các bàn cờ a*a với a lẻ ta luôn có quy luật điền giống nhau. Bạn dùng ma phương thử xem.
Cho bàn cờ 5 *5 dùng các số tự nhiên từ 1 - 25 điền vào bàn cờ sao cho tổng các số ở hàng ngang, cột dọc , đường chéo bằng nhau. Chứng tỏ rằng với các bàn cờ a*a với a lẻ ta luôn có quy luật điền giống nhau. Bạn dùng ma phương thử xem.
+Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
+Ví dụ: chuyển động của các thiên thể trên bầu trời, chuyển động của xe ôtô trên đường, chuyển động của con thoi trong một máy dệt, chuyển động của rotor đối với stator trong một động cơ điện
Thể tích (V) cảu vật được tính bằng công thức: \(V=V_2-V_1\)
\(12+12=24\)
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gianso với vật khác.
Vd máy bay cất cánh hay hạ cánh
cành cây đung đưa trước gió
12+12=24
Đổi \(\frac{2}{5}h\)= 1440 giây, \(\frac{11}{90}h\)= 440 giây, 8 phút 40 giây = 520 giây
Ta có người 1 làm xong công việc trong 1440s
=> Mỗi giây người 1 lam được \(\frac{1}{1440}\)công việc
=> 520 giây người đó làm được \(\frac{520}{1440}\)= \(\frac{13}{36}\)công việc
Còn lại \(\frac{23}{36}\)công việc
Đăt thời gian người 2 làm hết công việc 1 mình là x (giây)
=> Mỗi giây người 2 làm được \(\frac{1}{x}\) công việc
=> 2 người cùng làm trong 1 giây được \(\frac{1}{1440}+\frac{1}{x}\)công việc
=> 440(\(\frac{1}{1440}+\frac{1}{x}\)) = \(\frac{23}{36}\)công việc
=> \(\frac{440}{1440}+\frac{440}{x}=\frac{23}{36}\)
=> \(\frac{15840x}{51840x}+\frac{22809600}{51840x}=\frac{33120x}{51840x}\)
=> 15840x + 22809600 = 33120x
=> 22809600 = 17280x
=> x = 1320 giây
Vậy nếu người 2 làm 1 mình thì làm trong 1320 giây là hoàn thành công việc
LÀ NGƯNG TỤ Ạ
\(\text{Sự chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí gọi là thăng hoa}\)