Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những hành động xoa dịu nỗi đau cho Thủy là :
+Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi , đi lên nắm chặt lấy tay em tôi như chẳng muốn rời xa
+ Thành nhường hết đồ chơi cho Thủy
- Qua câu chuyện trên , tác giả muốn đề cập tới quyền là :
+ Trẻ em có quyền đi học
+ Trẻ em có quyền được tham gia , được phát triển
- Ngoài ra còn nói : bố mẹ phải biết lo cho con cái dù cho bố mẹ có chia tay nhau
-Các thành vien trong gia đình phải trân trọng bảo vệ hạnh phúc tổ ấm
-Những người làm cha mẹ hãy lắng nghe ý kién của con mình khi đưa ra những kết luận
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:
-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.
-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!
Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.
Tâm trạng của Thủy khi đến trường:
-Giống :Khóc thút thít
Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường
Suy ra:buồn bã,nuối tiếc
a,
- Chi tiết cảm động :
Khi Thành đi đá bóng áo bị rách, Thủy mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh.
Vì cho thấy Thủy là cô em gái rất yêu thương anh của mình.Thấy được sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của 2 anh em
Lúc tạm biệt, Thành đã nhường hết cho chơi cho em vì sợ em không có người chơi cùng
Vì nó thể hiện được tình cảm của người anh dành cho cô em gái bé bỏng của mình. Sợ em không có người chơi, sợ em cô đơn.
Ý nghĩa của chuyện:
Qua câu chuyện tác giả muốn gửi gắn đến chúng ta một lời nahwns nhủ: mái ấm gia đình là một tài sản quý giá . Nó là nơi gìn giữ những tình cảm cao quý và thiêng liêng. hãy giữ gìn nó khi còn có thể đừng vì một lý do gì đó mà làm mất tình cảm cao quý thiêng liêng ấy.
b, Ở nhà:
+ Thủy như người mất hồn, khóc rất nhiều vì sợ phải xa anh xa bố
+ Xa những chú búp bê không nỡ tách rời chúng ra
Ở trường:
+ Lặng lẽ bước vào lớp, chào bạn và cô giáo để về quê
+ Khuôn mặt thể hiện rõ sự nuối tiếc không muốn rời xa
Giống nhau Ở trường và ở nhà đều buồn và không nỡ tạm biệt.
Quyền trẻ em
+ Cần được vui chơi, cần được học tốt
+ Cần được nhận sự quan tâm chăm sóc từ gia đình
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung là: Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.
Qua đoạn văn trác giả nhắn nhủ tới e là: chúng ta cần phát huy, tiếp bước truyền thống yêu nước bằng những hành động; việc làm cụ thế
Câu 2: Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị; bác giản dị trong đời sống hằng ngày:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm
-Nơi ở: ngôi nhà sàn chỉ có vài ba phòng
-cách làm việc: việc gì tự làm đc bác sẽ làm, không cần phiền người khác giúp đỡ
-quan hệ với mọi người: Bác đặt tên cho các đồng chí của mình
Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết
-Bác nói dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
-Những chân lí lớn của thời đại là giản dị: không có gì quý hơn độc lập
Qua đó, e học tập ở Bác đức tính giản dị, cách bác đối xử hòa đồng, yêu thương mọi người.
Câu 3: Đi vào văn bản, chúng ta bắt gặp ngay ở phần đầu một câu chuyện đời xưa thú vị. Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc của văn chương “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Quan niệm ấy rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người… Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với các quan niệm trên, nhưng không đối lập, không loại trừ nhau. Ngược lại, ý kiến của ông đã bổ sung, làm giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lí luận về nguồn gốc của văn chương. Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương.,. Đây là một cách nói mềm dẻo, khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát mọi quan niệm khác. Từ ý kiến của Hoài Thanh, tiếp tục suy nghĩ và học tập, lên các lớp trên, chắc chúng ta sẽ được biết sâu thêm về vấn đề này.
Công dụng của văn chương:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
- Văn chương giúp ta cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cuộc sống
Vai trò phản ánh hiện thực khách quan của văn chương: làm cải thiện xã hội, tức là chức năng nhận thức của văn học, mà ông còn chỉ ra chức năng giáo dục của văn học, đó là bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn con người. ... Văn chương giúp cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú
Mình cg học lớp 7 nà
Học tốt nha bạn
Câu 3:
qua bức thư của bố En-ri-cô , cho thấy người mẹ trong bài là một có thể bỏ cả mạng sống của mình để con mình được sống hạnh phúc, có cuộc sống bình an trên cõi đời này. Chỉ cần con còn sống mẹ có làm sao đi nữa thì mẹ vẫn an lòng vì con của mẹ đang được sống và được dạy dỗ từng li từng tí. Mẹ thức mấy đêm chăm sóc, coi chừng từng hơi thở của con để giữ con bên cạnh của mẹ đó quả là hình ảnh đẹp của người mẹ dành cho người con yêu quý của mình. Mẹ đã làm tất cả vì con vậy nên những gì mẹ làm thì bản thân mẹ sẽ không bao giờ hối hận.
En-ri-cô vì một phút ngông cuồng, khi có mặt của cô giáo đã thốt một lời thiếu lễ độ với mẹ. Hành động đó đã làm cho bố của cậu bé cảm thấy buồn, ông đã viết cho En-ri-cô một bức thư. Những lời bố nói với En-ri-cô về mẹ đã làm En-ri-cô "vô cùng xúc động".
Trong văn bản, mẹ của En-ri-cô là người mà " cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khi nghĩ rằng mình có thể mất con!" qua lời của bố. Bố En-ri-cô đã khéo léo nhắc lại những kỉ niệm của hai mẹ con. Mẹ En-ri-cô có thể "hi sinh một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con". Người mẹ có tấm lòng yêu thương con hết mực, luôn hướng về con, giành mọi điều tốt lành cho con. Người mẹ sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của con, mỉm cười với con khi con nhận lỗi. Trong thư, người bố đã nói hết về người mẹ của En-ri-cô. Mẹ không bao giờ than khổ khi nuôi con khôn lớn. Mẹ sẽ luôn dõi theo con dù con ở nơi nào. Ôi! Lòng mẹ bao la biết bao! Những ai đã làm mẹ buồn, họ "sẽ cay đắng khi nghĩ lại nhưng lúc làm cho mẹ đau lòng...". "Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh"... Những lời của bố vừa nghiêm khắc vừa có sức lay động đối với tấm lòng En-ri-cô.
Mẹ En-ri-cô tuy không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng qua lời bố, người mẹ đã được thể hiện rất rõ. Tấm lòng bao dung, cao cả của Mẹ!
Ôi! có thể dùng từ ngữ nào để nói về người mẹ nữa đây!
nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá
tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá
cách biểu đạt: 3
mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương
thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương
kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương
a)-tấm gương biểu dương tính trung thực
-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật.
-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.
b)-tình cảm.
-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.
-chân thực/ giá trị
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách
-Quyền được chăm soc
-Quyền bảo vệ
-Quyền được học hành
Mk chỉ biết thế thôi
Qua câu truyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả đã đề cập đến những quyền gì của trẻ em:
+) Quyền được đi học
+) Quyền được giáo dục nhân cách
+) Quyền được bảo vệ
+) Quyền được tham gia
+) Quyền được nuôi dưỡng
+) Quyền được chăm sóc
+) ...
Quyền được đi học
Quyền được bố mẹ chăm sóc
Qua câu chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" tác giả đã đề cập đến những nội dung liên quan đến quyền trẻ em:
- Trẻ em có quyền được đi học và giáo dục nhân cách.
- Trẻ em có quyền được ở trong vòng tay của cha mẹ.
- Thật tội nghiệp cho những đứa trẻ vì bố mẹ li dị mà phải rời xa nhau.