Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lười vừa thôi nhà ko có thầy cô dạy chỉ chờ chép các bạn là sao
bài khó người ta mới hỏi đây là bài trong sách giáo khoa mà
sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
Vì
-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm
=> Khó đo chính xác.
Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.
!!!!
Thể tích của mỗi viên gạch là:
\(V_g=5.10.20=1000\left(cm^3\right)\)
Thể tích của mỗi lỗ gạch là:
\(V=3,14.R^2.h=3,14.\left(\dfrac{2}{2}\right)^2.20=62,8\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần gạch trong viên gạch là:
\(1000cm^3-62,8cm^3.2=874,4\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của viên gạch là:
\(D=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1kg}{874,4cm^3}=0,001\) (kg/\(cm^3\))
Trọng lượng của mỗi viên gạch là:
P = 10m = 10. 1kg = 10N
Trọng lượng riêng của gạch là:
d = 10D = 10. 0,001 kg/\(cm^3\) = 0,01 ( N/\(cm^3\))
nóng chảy vì nến chảy ra nc màu đỏ
hi hi mik ko bít đúng ko nữa vì mik toàn bị trêu là ahihi đồ ngốc mà
D của vật 2 sẽ lớn hơn và lớn hơn 2 lần.Vì KLR và khối lượng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên m lớn hơn bao nhiu lần thì KLR cũng lớn hơn bấy nhiu lần.
gọi m1,V1,d1,D1;m2,V2,d2,D2 lần lượt là khối lượng, thể tích, đường kính, khối lượng riêng của quả cầu 1 và 2
Theo đề ta có d1=2d2<=>d13=8d23
và \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{d_1^3}{d_2^3}=\dfrac{8d_2^3}{d_2^3}=8\Rightarrow V_1=8V_2\)
Hai quả cầu có cùng khối lượng nên: m1=m2
hay D1.V1=D2.V2<=>D1.8V2=D2.V2<=>D2=8D1
Do đó trọng lượng riêng quả cầu 2 gấp 8 lần trọng lượng riêng quả cầu 1