Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
nCuSO4 = 0.2*1=0.2mol
pt: Zn + CuSO4 --> ZnSO4 + Cu
0.2 0.2
=>mZn= 0.2*65=13g
Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: mtan - mbám= mban đầu *\(\frac{x\%}{100}\)
theo đề bài ta có: mCu bám = mZn tan - mZn ban đầu *\(\frac{x\%}{100}\)
= 13 -(\(10\cdot\frac{1}{100}\) )=12.9g
vậy khối lượng thu được là 12.9g
Lưu ý: dòng anh bôi đen là quan trọng cần ghi nhớ để làm bài, ngoài ra còn các công thức khác,em lên mạng tìm thêm hoặc liên lạc với anh để lấy nha
Chúc em học tốt !!!!!:))
Cảm ơn anh nhiều lắm ạ !!!!!!!!!(xưng là "a" hơi ngại ahihi)
À mà anh có trang học nào trên mạng hay hay chỉ giúp e với <3
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Giả sử \(n_{Zn\left(p/ứ\right)}=n_{Cu}=1\left(mol\right)\) và \(m_{Zn\left(ban.đầu\right)}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{thanh.kim.loại}=m_{Zn\left(bđ\right)}-m_{Zn\left(p/ứ\right)}+m_{Cu}=10-0,1\cdot65+0,1\cdot64=9,9\left(g\right)\)
Vậy khối lượng thanh kim loại sẽ giảm
với dạng bài này thì zn luôn dư
Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)
PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
b<----- b --------> b --------> b (mol)
nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)
Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ
= 64b + 65 (a-b)
= 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu
=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)
=
với dạng bài này thì zn luôn dư
Đặt : nZn(ban đầu) = a (mol),nCuSO4 = b (mol) (a>b)
PTHH : Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
b<----- b --------> b --------> b (mol)
nzn chưa pứ = nzn ban đầu - npứ = a - b (mol)
Ta có : m(thanh kẽm lúc sau) = mCu(sinh ra) + mkẽm chưa pứ
= 64b + 65 (a-b)
= 65a - b (gam) < 65a = mzn ban đầu
=> khẳng định được khối lượng thanh kẽm giảm (chính xác hơn là giảm b gam)