K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Đáp án D

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnhCâu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông,...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

            A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

            B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

            C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

            D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      B. Trâu, bò.               C. Ong.                       D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 17. Câu nào sau đây thể hiện không đúng triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam ?

            A. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            B. Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ.

            C. Phát triển chăn nuôi hữu cơ.

            D. Liên kết các khâu trong chăn nuôi, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

II. Tự luận

Câu 1.  Em hãy nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất và giải thích vì sao em lại đề xuất phương thức chăn nuôi đó?

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

2
20 tháng 3 2023

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    

B. Chăm sóc       

C. Giá thành sản phẩm        

D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   

C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   

D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     

C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       

D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

 A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

 B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

 C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

 D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  

C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   

D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      

B. Trâu, bò.               

C. Ong.                       

D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        

C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      

D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             

C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 

D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   

C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

20 tháng 3 2023

II. Tự luận

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

=>

-dọn dẹp chuồng sạch sẽ , luôn để cho chuồng khô thoáng 

-tiêm vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh 

-cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ 

-thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời . Nhanh chóng cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

- luôn giữ cho chuồng khô thoáng , sạch sẽ

- tiêm vaccine định kì

- theo dõi để phát hiện những con có biểu hiện lạ 

...

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất  

=> 

- tận dụng diện tích trồng cao su từ trước để làm nơi thả gà hàng ngày ( dùng phân của gà để làm phân bón cho cây cao su )

- cao su có tác dụng làm sạch cho môi trường khi nuôi thả gà

...

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

- phân loại chất thải

- giảm thiểu quá trình sử dụng các chất hóa học 

- dùng các thiết bị điện tiết kiệm điện

- sử dụng đủ lượng nước để tránh tác động đến môi trường

25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi là:

- Yếu tố di truyền.

- Đặc tính di truyền.

- Trạng thái sức khỏe.

- Thức ăn.

- Môi trường nuôi.

- Cách chăm sóc và quản lí.

25 tháng 2 2022

– Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:  

+ Các đặc điểm về di truyền

 + Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.  
Bạn thử tham khảo nha!

25 tháng 2 2022

tham khảo

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

28 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

26 tháng 11 2016

1.

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

2.

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

 

22 tháng 6 2019

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền

Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

26 tháng 4 2018

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi là:

       + Đặc điểm di truyền. (Lợn Lan đơ rat lớn nhanh hơn các giống lợn khác).

       + Điều kiện ngoại cảnh (như nuôi dưỡng, chăm sóc).

Refer

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởngphát dục của vật nuôi là: - Yếu tố di truyền. - Đặc tính di truyền. - Trạng thái sức khỏe.

23 tháng 2 2022

Tham khảo =)

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi là:

- Yếu tố di truyền.

- Đặc tính di truyền.

- Trạng thái sức khỏe.

- Thức ăn.

- Môi trường nuôi.

- Cách chăm sóc và quản lí.

1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi 

2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?

- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.

- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.

- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

Các đặc điểm di truyền

+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh

+ Thức ăn , khí hậu

+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi

+ Chọn giống phù hợp

3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?

- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.

+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.

+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.

4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi

Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.

Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi: 

Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.

Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.

24 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nha