Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ấn Độ giáo: ra đời đầu thiên niên kỉ I trrước Công nguyên tại Ấn Độ.
- Phật Giáo ra đời vào thế kỉ VI Công nguyên, tại Ấn Độ.
- Ki-tô giáo ra đời vào đầu Công nguyên, tại Pa-let-xtin.
- Hồi giáo: ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên, tại Ả-rập- Xê-út
C1: C. Tây Tạng
C2: D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu
Bài làm :
Châu Á là 1 châu lục đa tôn giáo trên thế giới nhưng tôn giáo gây cho em nhiều ấn tượng nhất là Phật Giáo . Phật giáo là 1 trong những tôn giáo chính của Việt Nam .Theo Phật Giáo , con người sau khi chết sẽ được luân hồi . Nếu khi còn sống gây ra nhiều tội thì khi chết sẽ phải xuống địa ngục nhận sự hình phạt thích đáng . Ngược lại nếu khi sống không có tội lỗi gì thì sẽ được lên thiên đàng cùng với Phật Tổ còn nếu như khi còn sống phạm ít tội lỗi thì sẽ được luân hồi làm người , phạm tội nặng thì sẽ được luân hồi làm vật để hối cải . Từ đó chúng ta có thể thấy được khi trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển con người rất là mê tín tin vào những truyền thuyết và tôn giáo .
( Cô giáo nói thế trong giờ Địa (: )
không biết làm thì bạn đừng trả lời nhé. trả lời vào làm gì cho rối câu hỏi
Bài 1
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.
Khí hậu gió mùa:
- 1 năm có 2 mùa:
+ Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa
+ Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều
Khí hậu lục địa:
- Mùa đông: khô, rất lạnh
- Mùa hạ: khô, rất nóng\
Ảnh hưởng:
- Ả
ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, hải sản
Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
.......
.........