K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Về bản chất và ý nghĩa, đây là một cuộc cách mạng không triệt để của các lực lượng tư sản TQ, mở đường cho TQ tiến lên thành một nước quân chủ lập hiến, làm tiền đề để phát triển cũng như tìm cách chống lại các thế lực ngoại xâm. Tuy thất bại nhưng cuộc cách mạng cũng cho thấy rằng các lực lượng tư sản trong nước đã có bước lớn mạnh, chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc cách mạng tư sản lớn sau này.

5 tháng 4 2018

Về bản chất và ý nghĩa, đây là một cuộc cách mạng không triệt để của các lực lượng tư sản TQ, mở đường cho TQ tiến lên thành một nước quân chủ lập hiến, làm tiền đề để phát triển cũng như tìm cách chống lại các thế lực ngoại xâm. Tuy thất bại nhưng cuộc cách mạng cũng cho thấy rằng các lực lượng tư sản trong nước đã có bước lớn mạnh, chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc cách mạng tư sản lớn sau này.

31 tháng 10 2017

Tích cực: đưa nền kinh tế phát triển, chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc.

Tiêu cưc: gây ra chiến tranh, thiệt hại nhà cửa, đời sống nhân dân khốn khổ

21 tháng 1 2017

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

*Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862:

*Thái độ của triều đình:

Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân:

Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867.

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

22 tháng 1 2017

a. Thái độ của triều đình

- Đàn áp khởi nghĩa ở Trung, Bắc kì.

- Ngăn cản phong trào chống Pháp.

- Chủ trương điều đình chuộc đất

b.Pháp: - Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Nguyễn ->6/1867 chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.

c. Cuộc chiến đấu của nhân dân:

- Nổ ra rất mạnh mẽ-> nêu cao tinh thần chống giặc.

- Hình thức đấu tranh bằng vũ khí văn học và đấu tranh vũ trang.

-Nhân dân căm phẫn, tự nổi dậy chống Pháp, bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho địch nhiều thiệt hại, khó khăn <> Triều đình yếu đuối, bạc nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên đã hòa hoãn, kí hiệp ước năm 1862 để bảo vệ quyền lợi dòng họ, đàn áp phong trào nhân dân.

=> Ngọn cờ kháng chiến về tay nhân dân không cần triều đình.

11 tháng 11 2017

Nguyên nhân:

- Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản giữa Tk XIX -đầu Tk XX

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường thuộc địa

-Các nước hình thành 2 khối quân sự:

+Khối Liên minh: gồm Đức, Áo- Hung, I-ta-li-a

+ Khối Hiệp ước: gồm Anh, Pháp, Nga

=> Chạy đua vũ trang phát độn chiến tranh chỉ để nhằm chia lại thế giới

- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo- Hung bị ám sát

- Ngày 28/7, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi

-1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga, Pháp,Anh

=> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Kết cục:

-Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh

Hệ quả:

-10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương

-Cơ sở vật chất bị tàn phá, gây đau thương cho nhân loại

Tính chất:

- Là 1 cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản động, cuộc chiến tranh ăn cướp

12 tháng 11 2017

thêm suy nghĩ của em nữa ban ơi!!!!

23 tháng 9 2017

Tham khảo nhé bạnvui

*Các Mác đã chuẩn bị cho sự thành lập quốc tế thứ nhất đấu tranh chống lại những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết đại hội hết sức đúng đắn(đòi ngày làm 8h, thành lập công đoàn...), tiến hành những hoạt động cụ thể(vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh Pháp bãi công đến thắng lợi). Các Mác không chỉ lãnh đạo mà còn đóng vai trò xuất sắc giữ vững đường lối hoạt động quốc tế thế nhất, khoa học lí luận với thực tiễn.

=>Vì vậy Các Mác được xem là linh hồn của quốc tế thứ nhất.

23 tháng 9 2017

Mac là người đã sáng lập ra quốc tế thứ nhất ,vì vậy Mac được coi là linh hồn quốc tế thứ nhất

24 tháng 10 2017

Nếu tỉ đã khách sáo như vậy muội sẽ giúp bài này muội có kiểm tra 1 tiết rồi nên mong câu trả lời của muội là đúng tỉ thấy hay thì tick cho muội nha

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VẦ KỈ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

Thế kỉ XVIII,nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc về khoa học kỉ thuật

-Công nghiệp:kĩ thuật luyện kim,sản xuất gang,thép....phát triển,đặc biệt là sự ra đời của máy hơi nước

-Giao thông vận tải:tiến bộ nhanh chóng,chế tạo được xe lửa,tàu thủy chạy được bằng động cơ hơi nước

-Thông tin liên lạc;phát minh ra máy điện tín

-Nông nghiệp:tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác,sử dụng phân hóa học,máy kéo,máy gặt,máy đập....

-Quân sự:nhiều vũ khí mới được sản xuất:đại bác,chiến hạm bằng thép,khinh khí cầu....

Chúc tỉ học tốt

24 tháng 9 2017

Bạn muốn hỏi câu nào vậy?

24 tháng 9 2017

bn nêu giùm mik các sự kiện để làm rõ Cách mạng tư sản Hà Lan

7 tháng 10 2016

(+) Anh 

 - Năm 1870 dẫn đầu.
  - Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
         + Công nghiệp Anh phát triển sớm , kỹ thuật lạc hậu .
         + Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời  ( có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới ,nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ  )
  -Dẫn đầu thế giới về  xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa .
  - Đầu thế kỷ XX  công ty độc quyền  về công nghiệp và tài chánh ra đời .

(+) Pháp

-Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ  đang  từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do:
    +Pháp  phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt  1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức .
    +Pháp nghèo tài nguyên,.
    +Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
- Các Công ty độc quyền  ra đời  trong  điều kiện công nghiệp  xuống hãng tư .
- Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới

(+) Đức

- Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Au , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
    +Thị trường dân tộc thống nhất .
    +Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .
    + Có nhiều than đá , biết ứng dụng  những thành tựu mới nhất  của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
-Quá trình tập trung sản xuất và tư bản, hình  thành công ty luyện kim, than đá   chi phối nền kinh tế Đức .
- Các công ty  độc quyền của Đức  ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai
 thế giới  sau Mỹ  về công nghiệp.

(+) Mĩ

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư  vươn lên đứng nhất thế giới do:
   +Tài nguyên thiên nhiên phong phú .
   +Thị trường trong nước mở rộng , thu hút nhân lực từ Châu Âu.
   +Ưng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất .
   +Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu .
   +Đất nước hòa bình lâu dài .
- Các công ty  độc quyền Mỹ  hình thành  khi kinh tế  phát triển mạnh  nhất  trong các nước công nghiệp, vươn lên đứng nhất thế
  giới , năm 1894 công nghiệp Mỹ gấp đôi Anh và bằng nửa các nước Tây Âu gộp lại .
- Công  ty độc quyền khổng lồ xuất hiện  :như vua dầu mỏ của Rốc phe lơ,  vua thép Moóc gan ,vua  xe hơi Hen ri Fo , họ đã lũng 
 đoạn trong nước và quốc tế  về kinh tế và chính trị , nên Mỹ là xứ sở của các “Vua công nghiệp”
- Nông  nghiệp với phương pháp canh tác hiện đại .

7 tháng 10 2016

cảm ơn bn nha yeuha