Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
- Dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ bởi vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý.
Trả lời: Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hình
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
- Tạo nên vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, làm cho cảnh quan thêm độc đáo ở đại dương
- San hô đỏ, san hô đen, san hô sường hươu... là nguyên liệu để trang trí và làm đồ trang sức
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho xây dựng
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
- Là nơi cư trú cho một số loài động vật
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.
Hô hấp cung cấp tất cả năng lượng cho các hoạt động của cây. Nếu như trong quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời được tích luỹ vào trong các chất hữu thì trong quá trình hô hấp, năng lượng đó được giải phóng ra để lại cung cấp cho các hoạt động sống của cây như quá trình phân chia và sinh trưởng của tế bào, của cây; quá trình hút và vận chuyển nước, vật chất trong cây; quá trình vận động… Quá trình hô hấp sản sinh ra nhiều hợp chất trung gian mà chúng lại là nguyên liệu khởi đầu cho việc tổng hợp nên các chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể. Do đó, không nên xem hô hấp như là quá trình phân giải đơn thuần mà nó còn mang ý nghĩa tổng hợp vật chất nữa. Hô hấp tạo nên cơ sở năng lượng và nguyên liệu giúp cây chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận như chịu bệnh, chịu nóng, chịu phân đạm, chịu rét…
Quá trình trao đổi chất trong đó có sử dụng oxi và thải CO2 ngoài ánh sáng. Quá trình này xảy ra song song với quá trình quang hợp và chỉ có ở thực vật C3 (x. Thực vật C3). Bản thể của HHS là axit glicolic (CH2 ― OH ― COOH) được hình thành trong lục lạp từ những hợp chất trung gian của quá trình quang hợp. HHS là sự oxi hoá axit glicolic do hệ oxiđaza đảm nhận nhờ sự phối hợp của 3 bào quan: lục lạp, peroxisom và ti thể. HHS sử dụng 50% lực khử tích luỹ và 20% - 50% sản phẩm của quang hợp. Như vậy, HHS đã làm giảm ở mức cao nhất là một nửa năng suất thực vật (chủ yếu là năng suất cây trồng nhóm C3). Về bản chất, quá trình này gây lãng phí cacbon và năng lượng, sử dụng nhiều ATP hơn là tạo ra cháy. Nhưng HHS là quá trình tất yếu của hầu hết thực vật bậc thấp và bậc cao, nó đã cung cấp cho thực vật một số sản phẩm nhất định như một số axit amin.
Do ý nghĩa về mặt kinh tế nên có nhiều biện pháp kìm hãm quá trình này đã và đang được nghiên cứu, áp dụng trên thực tiễn. Vd. tăng nhân tạo tỉ lệ CO2 và O2 trong các nhà kính (tăng nồng độ CO2, giảm nồng độ O2) đã làm tăng năng suất cây cà chua từ 30% - 100%. Trong chọn giống, người ta chú ý chọn những cây có HHS thấp, dùng các chất kìm hãm HHS của cây trồng C3 để nâng cao năng suất, vd. đỗ tương, lúa mì... (Xt. Thực vật C4). HHS đôi khi còn bị gọi nhầm là hô hấp ánh sáng.
Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo ra tinh bột và nhả khí oxi
Giúp thực vật duy trì, phát triển nòi giống và phân bố rộng rãi.
Chúc bạn học tốt!
Ý nghĩa của sự phát tán của quả và hạt:
+ Giúp thực vật duy trì
+ Phát triển nòi giống
+ Phân bố rộng rãi
- Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây
- Lá của một số loài cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cành khác nhau giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ví dụ như lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữu cơ, lá bắt mồi
- Lá một số loại cây xương rồng lá lại biến thành gai là vì: chúng thường sống trong điều kiện khô hạn, khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước, giúp cây có thể
- âthích nghi và tồn tại được trong điều kiện khô hạn đó
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?
- Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
- Một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác, giúp cây thích nghi tốt hơn với điều kiện sống của chúng.
- Lá một số loại cây xương rồng biến thành gai để giúp hạn chế thoát hơi nước qua lá trong điều kiện sống khô hạn và thiếu nước.
Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá là:
- Tạo lực hút nước của rễ.
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Biển là một hệ thống kết nối của tất cả các vùng chứa nước của Trái Đất, bao gồm năm đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Nam Băng Dương và Bắc Băng Dương. Từ "biển" được sử dụng trong tên của một vùng nước mặn cụ thể, nhỏ hơn, chẳng hạn như Biển Bắc hoặc Biển Đỏ.
Bạn ʋì♕¢υộ¢♕đờĭ♕ℓà♕ηɦữηɠ♕ηĭề...làm dài quá và thiếu ý !
Ý nghĩa của biển
- Là nơi cung cấp cho ta nguồn thực phẩm , kinh tế , các nguồn tài nguyên biển và hơn hết đó là du lịch giúp ta cải thiện về mặt tinh thần sau những ngày dài làm việc.
- Còn là nơi giao lưu quốc tế , là tuyến đường giao thông quan trọng để suất nhập khẩu và có nhiều ý nghĩa khác.