Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4
b: nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng
câu5
d : C.Clombo
câu6
b : nhà đường
câu 7
D : đạo nho
cau8
B: chữ tượng hình
câu 9
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
C. Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều loại thuế khác.
D. Bị đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
⇒ Đáp án: B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 5: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ ?
A. B.Đi - a - xơ. B. Ph. Ma - gien - lan.
C. Va - xcô đơ Ga - ma. D. C.Cô - lôm - bô
⇒ Đáp án: D. C.Cô - lôm - bô
Câu 6: Vương triều nào được coi là phát triển nhất trong lịch sử phong kiến Trung quốc?
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Tống. D. Nhà Thanh.
⇒ Đáp án: B. Nhà Đường
Câu 7: Tôn giáo nào ở Trung Quốc trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến ?
A. Đạo Phật. B. Đạo Hin - đu. C. Đạo giáo. D. Đạo Nho.
⇒ Đáp án: D. Đạo Nho.
Câu 8: Chữ viết riêng nào của người Ấn Độ có từ rất sớm ?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Tượng hình.
C. Chữ hình Nêm. D. Chữ cái a,b,c.
⇒ Đáp án: A. Chữ Phạn.
Câu 9: Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là:
A. I - li - at và Ô - đi - xê. B. Ra - ma - ya - na và Ma - ha - bha - ra - ta.
C. Xat - sai - a và Prit - xi - cat. D. Krixna - Rađa và Mê - ga - đu - ta.
⇒ Đáp án: B. Ma - ha - bha - ra - ta và Ra - ma - ya - na
Câu 10: Vương quốc Su - khô - thay tiền thân của nước nào ?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Thái Lan. . Cam-pu-chia.
⇒ Đáp án: C. Thái Lan.
Câu 11: Cam - pu - chia có công trình kiến trúc nổi tiếng:
A. Đền tháp Bô - rô - bu đua. B. Đền tháp Ăng - co - vat.
C. Chùa tháp Pa - gan. D. Thạt Luổng
⇒ Đáp án: B. Đền tháp Ăng - co - vat.
Lời giải:
Các lãnh chúa không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè. Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Trong thời kỳ phong kiến, cuộc sống của lãnh chúa và nông dân có sự tương phản rất lớn. Lãnh chúa, thường là người có quyền thống trị và sở hữu đất đai, sống trong các lâu đài hoặc dinh thự sang trọng. Họ thường được bao quanh bởi dịch vụ viên chức và binh lính để bảo vệ quyền lực của họ. Lãnh chúa có cuộc sống xa hoa, tiêu khiển, và thường tổ chức các buổi tiệc và lễ hội xa hoa để tôn vinh họ.
Trong khi đó, cuộc sống của nông dân và nông nô là khắc nghiệt và nghèo khó. Họ là người làm việc trên đất đai của lãnh chúa và phải nộp thuế và đóng góp sản phẩm cho lãnh chúa. Cuộc sống hàng ngày của họ gắn liền với công việc nông nghiệp mà họ phải làm việc mệt mỏi để sản xuất thực phẩm cho gia đình và cộng đồng. Nông dân thường phải sống trong điều kiện sống thiếu thốn , thiếu tiện nghi và không có quyền tự do lựa chọn cuộc sống của mình.
Nhận xét về cuộc sống trong thời kỳ phong kiến, chúng ta thấy sự bất công và sự chênh lệch rất lớn giữa lãnh chúa và nông dân. Lãnh chúa tận hưởng sự giàu có và quyền lực, trong khi nông dân phải chịu đựng sự nghèo khó và kiểm soát từ phía lãnh chúa. Điều này tạo ra một hệ thống xã hội không công bằng và không bền vững, và đã làm nảy sinh nhiều cuộc nổi dậy và xung đột trong lịch sử.
Ta là lãnh chúa. Trước kia ta là một tướng lĩnh quân sự nhưng vì có công lớn trong việc chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma nên ta đã đức vua phong cho làm công tước và được chia ruộng đất. Ở những chỗ đất đó, ta đã xây dựng nên những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh. Trong pháo đài có dinh thự, nhà kho, chuồng trại,... Ở xung quanh lại có đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, khu ở của nông nô,... Ta cho nông nô thuê ruộng đất của ta để cày cấy và chúng phải nộp tô thuế cho ta. Ngoài ra, ta còn bắt bọn cúng nộp cho ta 1/2 số tài sản của chúng và nhiều thứ thuế khác. Ta không cần biết những thứ thuế đó vô lí tới mức nào, ta chỉ cần biết ta rất giàu có. Hàng ngày, ta luyện tập cung kiếm. cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc ở trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ, mặc kệ bọn nông nô làm việc. Ta cảm thấy rất sung sướng và nhàn hạ.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
D
D í