Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
- Trích 6 mẫu thử
-Cho quỳ tím thử:
+Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4, HNO3
+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl, Na2SO4, NaNO3
- Cho BaCl2 vào 3 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)H2SO4:
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)HCl, HNO3
- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu HCl và HNO3:
+Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)HCl:
HCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+HNO3
+Không hiện tượng\(\rightarrow\)HNO3
- Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu không đổi màu quỳ tím:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)Na2SO4:
BaCl2+Na2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2NaCl
+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl, NaNO3
- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu NaCl và NaNO3:
+Có kết tủa trắng xuất hiện\(\rightarrow\)NaCl:
NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+NaNO3
+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaNO3
Gọi số mol NaCl là x mol, số mol NaBr là y mol
NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3
\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=xmol\)
NaBr+AgNO3\(\rightarrow\)AgBr+NaNO3
\(n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=ymol\)
143,5x+188y=170x+170y
26,5x=18y
\(\%NaCl=\dfrac{58,5.x.100}{58,5x+103y}=\dfrac{5850x}{\left(58,5+103.\dfrac{26,5}{18}\right)x}=\dfrac{5850}{\left(58,5+\dfrac{103.26,5}{18}\right)}\approx27,84\%\)%NaBr=72,16%
Gọi x, y là số mol CaCO3 và M2CO3
x=\(\dfrac{a}{100}=0,01amol\); y=\(\dfrac{b}{2M+60}mol\)
-Gọi khối lượng dung dịch HCl ở cốc A, B là m(2 cốc lúc đầu cân bằng)
CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O
mA=a+m-44x=a+m-0,44a=0,56a+m (gam)
M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O
mB=b+m-44y gam
mA=mB\(\rightarrow\)0,56a+m=b+m-44y
0,56a=b-44y\(\rightarrow\)y=\(\dfrac{b-0,56a}{44}\)mol
\(\rightarrow\)\(\dfrac{b}{2M+60}=\dfrac{b-0,56a}{44}\)
\(\rightarrow\)2M+60=\(\dfrac{44b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)2M=\(\dfrac{44b-60\left(b-0,56a\right)}{b-0,56a}=\dfrac{33,6a-16b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{33,6a-16b}{2\left(b-0,56a\right)}=\dfrac{16,8a-8b}{b-0,56a}\)
Áp dụng a=5g, b=4,8 g
M=\(\dfrac{16,8.5-8.4,8}{4,8-0,56.5}=\dfrac{45,6}{2}=22,8\approx23\left(Na\right)\)
CH3COOH + C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O
nCH3COOH=0,75 , nC2H50H=1,5
=> CH3COOH pư hết C2H5OH dư. Gỉa sử hiệu suất =100%=> meste tạo ra=66 gam nhưng thực tế chỉ tạo 41,25 gam=> H%=41,25/66 .100%=62,5 %.
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố Cacbon. (Thành phần chính của kim cương là Cacbon). Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon kết hợp lại với nhau tạo thành kim cương.
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
Theo đề ta có : nCl2 = \(\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Đặt CTHHTQ của muối là YCl3
Ta có PTHH :
\(2Y+3Cl2-^{t0}->2YCl3\)
0,3mol...0,45mol
áp dụng ĐLBTKL ta có :
\(mY=mYCl3-mCl2=40,05-0,45.71=8,1\left(g\right)\)
=> MY = \(\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\)
Vậy Y là kim loại nhôm ( Al = 27 )