K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

x.x+2 chia hết cho x+1

=>2x+2 chia hết cho x+1

=>2(x+1) chia hết cho x+1

=>x+1 chia hết cho x+1

=>x=0

Vậy x=0

29 tháng 2 2016

Để x + 2 ⋮ x + 1 <=> \(\frac{x+2}{x+1}\) là số nguyên

\(\frac{x+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Để \(1+\frac{1}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{x+1}\) là số nguyên

=> x + 1 ∈ Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

Ta có : x + 1 = - 1 <=> x = - 1 - 1 => x = - 2 ( TM )

           x + 1 = 1 <=> x = 1 - 1 => x = 0 ( TM )

Vậy x ∈ { - 2 ; 0 }

23 tháng 12 2016

Ta có : x+2 chia hết cho x+1

Mà x+2 =(x-1)+3chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)

=> x+1 = ( -1 ; 1 ; -3 ; 3 )

bạn tự xét từng trường hợp nhé

và x = ( -2 ; 0 ; 2 ; 4 )

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

23 tháng 12 2016

de la gi the e

28 tháng 2 2016

x.x-2 chia het cho x-1

\(\Rightarrow\)x.x-x+x-2 chia het cho x-1

\(\Rightarrow\)x.(x-1)+x-1-1 chia het cho x-1

\(\Rightarrow\)1 chia het cho x-1

\(\Rightarrow\)x-1\(\in\){1;-1}

Voi x-1=1\(\Rightarrow\)x=2

Voi x-1=-1\(\Rightarrow\)x=0

Vay x\(\in\){2;0}

23 tháng 10 2016

3n+2 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1

=> [3n+2]-[3n-3] chia hết cho n-1 =>5 chia hết cho n-1 =>n-1\(\in\)Ư[5]

Ư[5] = {1:5}

=> n \(\in\){0;4}

23 tháng 10 2016

ta có 3n+2chia hết n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

vì 3(n-1)chia hết cho n-1suy ra 5chia hết cho n-1

*n-1=1 => n=2

*n-1=5 => n=6 

nhớ k nha

27 tháng 12 2015

Ta có

\(\frac{6x-4}{2x-1}=\frac{3\left(2x-1\right)-1}{2x-1}=3-\frac{1}{2x-1}\)

Để 6x-4 chia hết cho 2x-1 thì 1 chia hết cho 2x-1 hay 2x-1 thuộc Ư(1)

=>2x-1=1;2x-1=-1

<=>x=1;x=0

Nếu thấy mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.

1 tháng 12 2016

ai trả lời nhanh thì tôi k cho nhiều nhất

4 tháng 1 2018

n=1

4 tháng 1 2018

3n+2 ⋮ 3n+1

3n+1-1+2 ⋮ 3n+1

3n+1+1 ⋮ 3n+1

Vì 3n+1 ⋮ 3n+1 nên 1⋮ 3n+1

⇒3n+1 ∈ Ư(1)

⇒ 3n+1 ∈ ξ 1 ξ

⇒ 3n ∈ ξ 0 ξ

⇒ n ∈ ξ 0ξ

Vậy n=0

13 tháng 7 2023

\(3x+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Vậy để \(3x+2⋮x-1\) thì \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(x^2+2x-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

Vậy để \(x^2+2x-7⋮x+2\) thì \(x\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)