Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)
Vậy -5 < x < 2
b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)
Vậy x > 3/5 hoặc x < -2
a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0
=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong
Neu x + 5 duong va x - 2 am thi
-5 < x < 2
=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)
Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :
x < -5 va x > 2
Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay
ta có:f(0)=a*0^2+b*0+c=6\(\Rightarrow\) c=6
f(1)=a*1^2+b*1+c=12\(\Rightarrow\)a*1^2+b*1=6\(\Rightarrow\)a+b=6
f(1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c=2\(\Rightarrow\)a*1^2+b*1=-4\(\Rightarrow\)a-b=-4
=> a=1;b=5
vậy a=1;b=5;c=6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{z-1+y-1+z+2}{3+4+5}=\frac{-36}{12}=-3\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=-3\\\frac{y-1}{4}=-3\\\frac{z+2}{5}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x-1=-9\\y-1=-12\\z+2=-15\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-8\\x=-11\\x=-13\end{cases}}\)
Vậy ...
a)f(x)+g(x)=10xmũ2-8x+ 14/3
b)f(x)-g(x)=10x mũ 2 +4x+16/3
nghiệm chưa tính ddcj nha
a;\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(5x^2-2x+5\right)+\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)=25x^2-8x+\frac{1}{4}\)
b'\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(5x^2-2x+5\right)-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)=4x+\frac{16}{3}\)
c;\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\Leftrightarrow4x+\frac{16}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-\frac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x)-g(x) là : x=-4/3
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
TH1 : \(\left(x^2+1\right)=0\)
\(=>x^2=-1\)vô nghiệm
TH2 : \(\left(x-1\right)=0\)
\(=>x=1\)
TH3 : \(\left(x+3\right)=0\)
\(=>x=-3\)