K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

- Giống nhau: đều xuất phát từ lòng yêu nước, mong muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản, gây ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng

- Khác nhau: về phương pháp thực hiện: PBC chủ trương bạo động; PCT chủ trương cải cách

28 tháng 4 2017

*Giống nhau :+ Đều có tinh thần nông nàn yêu nước

+Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

+Dựa vào nước ngoài để đánh Pháp

+Xây dựng được cơ sở cách mạng trong nước ,nhưng chưa phát huy được sức mạnh hoàn toàn của nhân dân

+Đều có nhửng hạn chế nhất định và dẩn đến thất bại

*Khác nhau :

-Phan Bội Châu :+Muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp

+Theo chủ trương bạo động

+Cứu nước rồi mới cứu dân

-Phan Châu Trinh:+Muốn dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến

+Theo chủ trương cải cách

+Cứu nước rồi mới cứu dân

5 tháng 5 2017

+ Chủ trương cứu nước của hai cụ.

- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...)

- Phan Châu Trinh: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)

* Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

+ Giống nhau:

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.

- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.

+ Khác nhau:

- Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Phápgiành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.

- Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.

Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận đông cách mạng mới.

13 tháng 9 2017

1. Bối cảnh

- Việt Nam trước nguy cơ bị xâm lược từ bên ngoài

+ Đến giữa thế kỷ XIX, cùng với quá trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc của tư bản phương Tây, một loạt các nước châu Á, trong đó có Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa. Việt Nam cũng không tránh khỏi bị nhòm ngó. Trong cuộc chạy đua giữa các nước tư bản phương Tây, cuối cùng tư bản Pháp đã “bám sâu” được vào Việt Nam, thông qua Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp.

0,25

+ Từ khi thất thế ở Ca-na-đa, Ấn Độ…Pháp càng muốn có thuộc địa ở Viễn Đông, mà trước hết là ở Việt Nam.

0,25

- Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX: chế độ phong kiến Việt Nam đã bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.

+ Các vua triều Nguyễn ra sức củng cố chế độ quân chủ chuyên chế…

0,25

+ Kinh tế nông nghiệp, công – thương nghiệp ngày càng sa sút…

0,25

+ Đường lối đối ngoại sai lầm khiến cho Việt Nam ngày càng bị cô lập. Việc cấm đạo và bài xích đạo Thiên Chúa tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng.

0,25

+ Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. Hàng loạt các cuộc khởi nông dân nổ ra như khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Lê Duy Lương…

2. Những thách thức lịch sử

- Bối cảnh lịch sử trên đặt triều Nguyễn trước sự lựa chọn một trong hai con đường:

+ Hoặc là tiến hành cải cách nhằm thoát khỏi tình trạng khủng hoảng ở trong nước, mở rộng quan hệ bang giao để khôn khéo bảo toàn chủ quyềnđộc lập.

+ Hoặc là chìm đắm trong chính sách thủ cựu và tự cô lập nhằm cố gắng bằng mọi cách duy trì chế độ chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu.

3. Triều Nguyễn duy trì đường lối bảo thủ, hậu quả

- Vì quyền lợi của dòng họ và giai cấp triều Nguyễn đã thi hành chính sách bảo thủ… hậu quả là đặt Việt Nam vào tình thế bất lợi trước cuộc xâm lược vũ trang của thực dân Pháp.

18 tháng 5 2016

 pm

 
Mặt trận: Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Cuộc tấn công của quân Pháp: Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân: -Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu hàng. -Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường. -Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu, -Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
Mặt trận: Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Cuộc tấn công của quân Pháp: -Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. - Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn: - Triều đình bạc nhược, lúng túng.- Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Phong trào kháng chiến tăng cao:+ Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân .
 
13 tháng 9 2017

- Khi được giáo dục, người dân Nhật mới đủ bản lĩnh tiếp theo nền tri thức tiến bộ của các nước phương Tây.
- Từ sau khi lĩnh ngộ được tri thức, người Nhật mới có thể thoát khỏi 1 nước Nông Nghiệp lạc hậu, trở thành 1 nước tư bản hùng mạnh, sau đó là 1 nuớc đế quốc ở Châu Á .

27 tháng 12 2021

trả lời j kì v bạn