K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là a, b, d

a) -1/2x+5>_0

<=> 2x+5>_0

<=> 2x>_-5

<=> 2x.1/2>_-5.1/2

<=>x>_-5/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x>_-5/2}

b) 2x+3/4<0

<=> 2x+3<0

<=> 2x<-3

<=> 2x.1/2<-3.1/2

<=> x<-3/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x<-3/2}

d)5-2x<0

<=> -2x<-5

<=>-2x.-1/2>-5.-1/2

<=> x>5/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x>5/2}

9 tháng 11 2019

- Bất phương trình a), c) là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình b) có a = 0 không thỏa mãn điều kiện a ≠ 0 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Bất phương trình d) có mũ ở ẩn x là 2 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

13 tháng 5 2021

D.

19 tháng 3 2023

phương trình bậc nhất 1 ẩn:

3)8x-5=0(a=8;b=-5)

5)2x+3=0(a=2;b=3)

 

19 tháng 3 2023

mấy cái phân số mình ko chắc

 

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

9 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(x^2-2x+3< -2x+3\)

\(\Rightarrow x^2< 0\)

=> vô lý

=> vô nghiệm

b) \(x^2+2x+2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1\le0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le-1\)

=> vô lý

=> vô nghiệm

9 tháng 8 2020

a, \(x^2-2x+3< -2x+3\Leftrightarrow x^2< 0\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\)=> BFT vô nghiệm 

b, \(x^2+2x+2\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1\le1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\le1\)Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)

=> BFT vô nghiệm 

28 tháng 6 2019

a) Không, vì ẩn x nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.

b) Không, vì dấu "=" thể hiện đó là phương trình.

c) Không, vì ẩn x nằm ở mẫu số.

d) Có.

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha