K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: TXĐ: D=R

x^2;sin x đều liên tục trên R

=>f(x) liên tục trên R

b: TXĐ: D=R\{1}

x^4;-x^2;6/x-1 đều liên tục khi x thuộc (-vô cực;1) hoặc (1;+vô cực)

=>g(x) liên tục trên (-vô cực;1) và (1;+vô cực)

c: ĐKXĐ: x<>3; x<>-4

HS \(\dfrac{2x}{x-3}\) liên tục trên (-vô cực;3) và (3;+vô cực)

(x-1)/(x+4) liên tục trên (-vô cực;-4) và (-4;+vô cực)

=>h(x) liên tục trên từng khoảng xác định của nó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

Hàm số x2 và sinx liên tục trên \(\mathbb{R}\) nên hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + \sin x\) liên tục trên \(\mathbb{R}\).

b) Hàm số \(g\left( x \right) = {x^4} - {x^2} + \frac{6}{{x - 1}}\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)

Hàm số \({x^4} - {x^2}\) liên tục trên toàn bộ tập xác định

Hàm số \(\frac{6}{{x - 1}}\) liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)

c) Hàm số \(h\left( x \right) = \frac{{2x}}{{x - 3}} + \frac{{x - 1}}{{x + 4}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {-4;3} \right\}.\)

Hàm số \(\frac{{2x}}{{x - 3}}\)  liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;3} \right)\) và \(\left( {3; + \infty } \right).\)

Hàm \(\frac{{x - 1}}{{x + 4}}\)  liên tục trên các khoảng \(\left( {-\infty ;-4} \right)\) và \(\left( {-4; + \infty } \right).\)

Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng  \(\left( {-\infty ;-4} \right)\), \(\left( {-4;3} \right)\), \(\left( {3; + \infty } \right).\)

17 tháng 5 2016

Hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 xác định trên R và x= 3 ∈ R.

 f(x) =  (x3 + 2x - 1) = 33 + 2.3 - 1 = f(3) 
nên hàm số đã cho liên tục tại điểm x= 3.

 

NV
12 tháng 10 2020

a.

\(1-sin^2x+1-2sin^2x+sinx+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3sin^2x+sinx+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\frac{4}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

b. ĐKXĐ; ...

\(5tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow5tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(-\frac{2}{5}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 10 2020

e.

Ko rõ vế phải

f.

\(\Leftrightarrow1-3sin^2x.cos^2x=\frac{5}{6}\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{4}sin^22x=\frac{5}{6}\left(1-\frac{1}{2}sin^22x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\)

4 tháng 4 2017

+) Hàm số ham-so-lien-tuc xác định khi và chỉ khi x2+ x – 6 ≠ 0 <=> x ≠ -3 và x ≠ 2.

Hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (-∞; -3), (-3; 2) và (2; +∞)

+) Hàm số g(x) = tanx + sinx xác định khi và chỉ khi

tanx ≠ 0 <=> x ≠ π/2 +kπ với k ∈ Z.

Hàm số g(x) liên tục trên các khoảng ( – π/2+kπ; π/2 +kπ) với k ∈ Z.

1: \(\Leftrightarrow4\cdot\dfrac{1+\cos2x}{2}-6\cdot\dfrac{1-\cos2x}{2}+5\sin2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2+2\cos2x-3+3\cos2x+5\sin2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow5\sin2x+5\cos2x=5\)

\(\Leftrightarrow\cos2x+\sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\cdot\sin\left(2x+\dfrac{\Pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(2x+\dfrac{\Pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Pi}{4}=\dfrac{\Pi}{4}+k2\Pi\\2x+\dfrac{\Pi}{4}=\dfrac{3\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k\Pi\\x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)

2: \(\Leftrightarrow\sqrt{3}\cdot\dfrac{1+\cos2x}{2}+\sin2x-\sqrt{3}\cdot\dfrac{1-\cos2x}{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cos2x+\sin2x+\sqrt{3}\cdot\dfrac{\cos2x-1}{2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sin2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}-2}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sin2x+\sqrt{3}\cos2x=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{3}+2}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(2x+\dfrac{\Pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Pi}{3}=\dfrac{\Pi}{6}+k2\Pi\\2x+\dfrac{\Pi}{3}=\dfrac{5}{6}\Pi+k2\Pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{12}\Pi+k\Pi\\x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2017

a) Các bạn tự vẽ hình nhé . Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x0 = -1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -1) và (- 1; +∞).

b) +) Nếu x < -1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên (-∞; -1) (vì đây là hàm đa thức).

+) Nếu x> -1: f(x) = x2 – 1 liên tục trên (-1; +∞) (vì đây là hàm đa thức).

+) Tại x = -1;

Ta có =ham-so-lien-tuc= 3(-1) +2 = -1.

ham-so-lien-tuc= (-1)2 – 1 = 0.

ham-so-lien-tucnên không tồn tại ham-so-lien-tuc. Vậy hàm số gián đoạn tại
x0 = -1.

26 tháng 5 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) D = (10.58, -5.6) D = (10.58, -5.6) D = (10.58, -5.6)