Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$D=(1; +\infty)$
Ta có $y'=\frac{-3}{(x-1)^2}< 0$ với mọi $x\in (1;+\infty)$
Do đó hàm số luôn nghịch biến trên $(1;+\infty)$
1. \(y=f\left(x\right)=x^2+2\left|x\right|-1\)
TXĐ: D=R
a) Xét tính chẵn lẻ
Với mọi x thuộc D => -x thuộc D
Xét : \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+2\left|-x\right|-1=x^2+2\left|x\right|-1=f\left(x\right)\)
=> y= f(x) là hàm chẵn
b) Xét tính đồng biến, nghịch biến
Với mọi \(x_1>x_2\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2+2\left|x_1\right|-1\right)-\left(x_2^2+2\left|x_2\right|-1\right)\)
\(=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|\right)\)
+) \(x_1;x_2\in\left(0;+\infty\right)\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(x_1-x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+2\right)>0\)
=> \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)
=> Hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
+) \(x_1;x_2\in\left(-\infty;0\right)\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(-x_1+x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2-2\right)< 0\)
=> \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
> Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
2.
\(y=f\left(x\right)=x+\frac{1}{x}\)
TXD: D=R\{0}
a) Xét tính chẵn lẻ.
Với mọi x thuộc D => -x thuộc D
Có \(f\left(-x\right)=-x+\frac{1}{-x}=-\left(x+\frac{1}{x}\right)=-f\left(x\right)\)
=> y= f(x) là hàm lẻ
Em tự làm tiếp nhé. Tương tự như trên
a) Từ đồ thị ta thấy hàm số xác định trên [-3;7]
+) Trên khoảng (-3; 1): đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (-3; 1).
+) Trên khoảng (1; 3): đồ thị có dạng đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến trên khoảng (1; 3).
+) Trên khoảng (3; 7): đồ thị có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (3; 7).
b) Xét hàm số \(y = 5{x^2}\) trên khoảng (2; 5).
Lấy \({x_1},{x_2} \in (2;5)\) là hai số tùy ý sao cho \({x_1} < {x_2}\).
Do \({x_1},{x_2} \in (2;5)\) và \({x_1} < {x_2}\) nên \(0 < {x_1} < {x_2}\), suy ra \({x_1}^2 < {x_2}^2\) hay \(5{x_1}^2 < 5{x_2}^2\)
Từ đây suy ra \(f({x_1}) < f({x_2})\)
Vậy hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (2; 5).
Cho \(x_1>x_2\Leftrightarrow-x_1< -x_2\Leftrightarrow-x_1+3< -x_2+3\Leftrightarrow\frac{1}{-x_1+3}< \frac{1}{-x_2+3}\)