K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 6 2019

- Nếu \(b=0\) thì hàm chẵn

- Nếu \(b\ne0\) thì hàm không chẵn không lẻ

NV
20 tháng 6 2019

Đây là hàm bậc 2 nên chỉ có thể là hàm chẵn hoặc hàm ko chẵn ko lẻ.

Khi thay \(x=-x\) thì hệ số a và c ko hề ảnh hưởng nên ko cần xét (do chúng đều là hệ số của hạng tử bậc chẵn)

Nếu đề ko cho \(a\ne0\) thì cần xét trường hợp \(a=0\)

20 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

https://www.nguyentheanh.org/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-ham-bac-hai-y-ax2-bx-c-a-%E2%89%A0-0-toan-lop-10/

P/s : Mình k hiểu rõ mấy về toán lớp 10 nhưng được thì bạn cứ tham khảo nhé ^^

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=ax2 + bx + c

Bạn tham Khảo :

                                                                                                BL

13 tháng 4 2016

a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.

∀x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = |- x| = |x| = f(x)

Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

b) Tập xác định của

y = f(x) = (x + 2)2 là R.

x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)

f(- x) ≠ – f(x) = – x2 – 4x – 4

Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.

c)         D = R, x ∈ D => -x ∈ D

f(– x) = (– x3) + (– x) = – (x3 + x) = – f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Trả lời:    f(3) = 4;    f(- 1) = – 1;   f(2) = 3.

11 tháng 11 2016

Đặt (P) : y = ax2

(P') : y = ax2+bx+c

Ta có : (P') : \(y=ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{2.x.b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}-\frac{b^2}{4a^2}\right)+c\)

\(=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2+c-\frac{b^2}{4a}=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2-\frac{b^2-4ac}{4a}\)

Đặt \(p=\frac{b}{2a}\) , \(q=-\frac{b^2-4ac}{4a}\) thì khi đó

\(\left(P'\right):y=a\left(x+p\right)^2+q\)

Điều này có nghĩa là ta tịnh tiến (P) sang phải p đơn vị , tịnh tiến lên trên q đơn vị thì được (P') => (P') thực chất là "phép tịnh tiến" của (P)

Từ đó bạn rút ra được điều phải chứng minh nhé!

Cách chứng minh trong SGK có viết rất rõ rồi , bạn tham khảo nhé !

 

11 tháng 11 2016

Mình quên mất ,bạn chú ý rằng các giá trị a,b,c chưa xác định do vậy ta chỉ cần nói (P') là phép tịnh tiến của (P) thôi nhé, còn trái phải lên xuống chưa rõ ^^

20 tháng 6 2019

1. Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số y=f(x) có tập xác định D.

• Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=f(−x)

• Hàm số f  được gọi là hàm số lẻ nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=−f(−x)

Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ.

2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ

• Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

• Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

3. Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định trên DD

• f là hàm số chẵn ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=f(x)

• f là hàm số lẻ ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=−f(x)

Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số:

• Bước 1. Tìm tập xác định DD của hàm số.

• Bước 2. Kiểm tra:

+ Nếu ∀x∈D⇒−x∈D∀x∈D⇒−x∈D thì chuyển qua bước 3.

+ Nếu tồn tại x0∈Dx0∈D  mà −x0∉D−x0∉D thì kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

• Bước 3. Xác định f(−x)f(−x) và so sánh với f(x):f(x):  

+ Nếu f(−x)=f(x)  thì kết luận hàm số là chẵn.

+ Nếu f(−x)=−f(x) thì kết luận hàm số là lẻ.

2 tháng 8 2019

Giả sử không có BĐT thức nào có nghiệm. Khi đó:

\(\Delta_1=\left(2b\right)^2-4ac=4b^2-4ac< 0\Leftrightarrow b^2< ac\left(1\right)\)

\(\Delta_2=\left(2c\right)^2-4ab=4c^2-4ab< 0\Leftrightarrow c^2< ab\left(2\right)\)

\(\Delta_3=\left(2a\right)^2-4bc=4a^2-4bc< 0\Leftrightarrow a^2< bc\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) suy ra b2 . c2 . a2 < ac . ab . bc (Vì các vế của chúng đều phải dương)

\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2< \left(abc\right)^2\), vô lí

Do đó giả thiết sai. Vậy ít nhất một trong 3 BĐT có nghiệm

3 tháng 9 2019

a) Gọi n chẵn là 2a

⇒ n2 = 2a . 2a = 4a2 ⋮ 2

⇒ n chẵn thì n2 chẵn

2 tháng 4 2017

a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.

∀x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = |- x| = |x| = f(x)

Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

b) Tập xác định của

y = f(x) = (x + 2)2 là R.

x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)

f(- x) ≠ - f(x) = - x2 – 4x - 4

Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.

c) D = R, x ∈ D => -x ∈ D

f(– x) = (– x3) + (– x) = - (x3 + x) = – f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.