Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Những người lạc quan yêu đời/ luôn biết mỉm cười trong mọi hoàn cảnh
->Câu đơn
2.Tiếng cười của Nguyễn Khuyến thâm trầm, còn tiếng cười của Tú Xương thì lại sắc nhọn đến cay độc ->Câu ghép
3.Bởi vì tôi ăn uống đầy đủ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
->Câu ghép
*LƯU Ý:-IN ĐẬM:CN
-IN NGHIÊNG:VN
-IN ĐẬM+IN NGHIÊNG:TN
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
Câu trên là câu ghép
Chủ ngữ 1:Tôi , vị ngữ 1: trên đệm xe➝tay mẹ tôi.
Chủ ngữ 2:Tôi , vị ngữ 2:còn lại.
Các vế được nối với nhau bởi dấu phẩy.
a) chiều chiều trên bãi thả/đám trẻ mục đồng chúng tôi/hò hét nhau thả diều
TN CN VN
b) Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3