\(\Delta AMB\) và \(\Delta ANB\) có MA = MB, NA = NB (h.71)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Xét tg AMN và tg BMN có:

MN chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

=> tg AMN = tg BMN (c.c.c)

1) Giả thiết: \(\Delta AMN;\Delta BMN\) có: MA = MB và NA = NB.

Kết luận: tg AMN = tg BMN

2) \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\) có:

MN: cạnh chung

MA = MB (giả thiết)

NA = NB (giả thiết)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) (2 góc t/ư).

14 tháng 12 2021

bạn làm sai chỗ Kết luận: tg AMN = tg BMN VÌ ngta nói chứng minh góc chứ ko phải tg

31 tháng 10 2019

Ghi giả thiết và kết luận:

Giải bài 18 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

20 tháng 4 2017

Giải:

Thứ tự sắp xếp là: 5, 1, 2, 4, 3.

1. a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm . b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc . c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " . Các bước chứng minh : i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c ) ii) MN : cạnh chung ; MA =...
Đọc tiếp

1.

a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm .

b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc .

c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau

Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " .

Các bước chứng minh :

i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c )

ii) MN : cạnh chung ;

MA = MB ( giả thiết )

NA = NB ( giả thiết )

iii) Suy ra ∠AMN = ∠BMN (hai góc tương ứng )

iv) ΔAMN và ΔBMN có :

2 . a) Ví dụ

Cho hình 70 , chứng minh DE là tia phân giác của ∠ADB .

Xét ΔADE và ΔBDE , từ hình vẽ ta có :

AD = BD ; AE = BE ; DE là cạnh chung.

Do đó ΔADE = ΔBDE ( c.c.c ) , suy ra ∠ADE = ∠BDE ( hai góc tương ứng ) .

b) Em hãy giải bài toán sau và viết vào vở như ví dụ trên .

Bài toán : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm và đường tròn tâm B bán kính 4,5 cm , chúng cắt nhau ở C và D . Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD .

3
1 tháng 11 2019

TẤT CẢ BÀI TRÊN ĐỀU LÀ CHƯƠNG TRÌNH VNEN CÁC BẠN LÀM ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC NHÉ

MÌNH ĐANG CẦN GẤP , NGÀY MAI CÔ KIỂM TRA RÙI

gianroikhocroilimdimoeohonhonhunghumbatngo

1 tháng 11 2019

1.

a)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

b)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Thực hiện đo các góc của \(\Delta EFG\), ta có:

\(\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{G}=60^0.\)

c) Các bước chứng minh bài toán lần lượt là: iv → ii → I → iii.

2.

b)

Chúc bạn học tốt!

Chọn D

8 tháng 6 2017

sai ở chỗ góc B1=B2

20 tháng 4 2017

Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.

7 tháng 8 2018

Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.

20 tháng 4 2017

vì cạnh của hai tam giác không xen giữa 2 góc

20 tháng 4 2017

undefined