Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( HOOC-CHO 2 Cacbon )
2 chất trong X là CnH2nO và CmH2mO với (m>n)
số mol của CmH2mO là 0.336/22.4=0.015
sô mol của CnH2nO là 0.4*0.1 *0.015 =0.025
Đốt chấy hỗn hợp X thu được : tổng số mol CO2 và H2O là 0.03m +0.05n
mà tổng số mol CO2 và H2O =6.82/(44+18) =0.11 (Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O)
=> 0.03 m + 0.05n = 0.11 <=> 3m + 5n = 11(m>n,m,n là số nguyên)
=> m=2,n=1
=>HCOOH và HCOOCH3
=> mFe + mAl= 11g
viết pt Fe, Al + HCl
đặt a,b là nFe, nAl
mFe + mAl = 56a + 27b= 11g
nH2= a + 1.5b= 0.4
=>a,b
=> mFe, mAl
Ag đứng sau H nên không phản ứng với dd H2SO4 loãng, nên chỉ có Al phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → → Al2(SO4)3 + 3H2
0,3 mol
Theo pt trên, số mol Al = 2/3 số mol H2 = 0,2 mol. Nên khối lượng Al = 27.0,2 = 5,4 g.
Tổng khối lượng 2 kim loại = 5,4 + 4,6 = 10 g.
%Al = 5,4.100/10 = 54%; %Cu = 46%.
Gọi khối lượng xăng E10 cần đốt là x (gam)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_8H_{18}}=0,9a\left(g\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,1a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(2396.10^3=29,6.0,1a+47,9.0,9a=46,07a\)
=> a = 52008 (g) \(\approx5,2.10^{-2}\) (tấn)
=> B