K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Bà cụ vai trên ( xưng hô anh Dậu là Bác, anh thể hiện mối quan hệ than thiết,tôn trọng
Chị Dậu vai dưới(thể hiện mối quan hệ tuổi tác xưng hộ bằng cụ thể hiện sự tôn trọng)

30 tháng 11 2019

Vai xã hội : trên dưới (Hàng xóm)

“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng...
Đọc tiếp

“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì. - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.” (Trích: Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, T1, NXB giáo dục Việt Nam)

Câu 1:Nêu ý nghĩa của đoạn trích trên

2
30 tháng 11 2021

1. Đoạn trích nói về ý tốt của bà lão hàng xóm với gia đình chị Dậu, ca ngợi tình làng nghĩa xóm đáng quý. 

30 tháng 11 2021

Ca ngợi tình nghĩa làng xóm

 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:  - Bác trai đã khá rồi chứ?  - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.  - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy...
Đọc tiếp

 

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

  - Bác trai đã khá rồi chứ?

  - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

  - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

  - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.

  - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

    Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.”

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

  - Bác trai đã khá rồi chứ?

  - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

  - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

  - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.

  - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

    Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.”

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2. Tìm trong đoạn trích các thán từ và nêu hiểu biết của em về thán từ đó.

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 

0
Cho đoạn trích:Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ?- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm dề dề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm dề dề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn?

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.

Nhịn xuông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.

- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa keo vào rồi đấy!

Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.

Cháo đã hơi nguội.

Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt.

Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:

- Thầy hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó, như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.
Hãy cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì? Sự việc ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào? Qua đó em thấy nét đẹp nào của chị Dậu?

0
25 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

Tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người.  Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Từ đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ. 

25 tháng 9 2021

Tham khảo:

Từ tình cảm và thái độ của bà lão đối với gia đình chị Dậu trong đoạn trích trên, ta có thể thấy rằng: tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người.  Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Qua đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ. 

31 tháng 1 2017

Đáp án

Câu Kiểu câu Hành động nói
1 Trần thuật Kể
2 Nghi vấn Hỏi han
3 Trần thuật Cảm ơn
4 Trần thuật Nhận định
5 Trần thuật Khuyên bảo
26 tháng 12 2020

ND: Sự giúp đỡ tận tình của cụ hàng xóm 

28 tháng 12 2019

Đáp án

Bà lão có 2 lượt lời.

Chị Dậu có 1 lượt lời.

Cho đoạn văn sau:Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế , nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.Vâng cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã . Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.(Trích Ngữ văn 8- Tập...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế , nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

Vâng cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã . Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

(Trích Ngữ văn 8- Tập 1)

Câu 1 (1 điểm):

Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?

Câu 2 (1,5 điểm)

Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản đó? Chỉ ra thán từ được sử dụng trong đoạn văn và cho biết thán từ được dùng để làm gì?

Câu 3 (1,5 điểm)

Đoạn văn trên kể sự việc gì của truyện?

Câu 4 (6 điểm)

Dựa vào văn bản có chứa đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10->12 câu triển khai chủ đề: Đoạn trích cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân với tình yêu thương chồng con tha thiết.

-Hết-

1

Câu 1

- Trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố

Câu 2

Tham khảo

- “Tức nước” có nghĩa là nước rất đầy, như muốn trào ra. "Bờ" là nơi giới hạn của các con sông hay kênh đào. Hiện tượng "tức nước vỡ bờ" chỉ xảy ra khi nước quá lớn và sức nước quá mạnh và bờ không thể giữ được nên vỡ, nước tuôn trào ra.

- Tức nước vỡ bờ:

+ là một thành ngữ dân gian đầy ý nghĩa mà súc tích, dựa trên kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết.

+ là nội dung bao quát của toàn bộ đoạn trích.

Ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ

       X

- Xét về nghĩa đen, thì đây cũng là một hiện tượng hiển nhiên khách quan trong cuộc sống, nó có nghĩa là hiện tượng nước tràn bờ và chắc chắn sẽ dẫn đến vỡ bờ.

- Theo nghĩa bóng là: con người đều có giới hạn chịu đựng, vì vậy việc gì trong mức giới hạn thì người ta sẽ nhịn cho qua. Nhưng nếu chuyện xảy ra quá mức giới hạn cho phép của sức chịu đựng thì người ta sẽ phản kháng lại như chính sức mạnh dữ dội của nước làm cho vỡ bờ.

=> Ý nghĩa về tác phẩm: Sự tài tình khi chỉ với một câu thành ngữ tưởng chừng đơn giản nhưng thôi thúc người đọc quan tâm tới nội dung câu chuyện sẽ diễn ra như thế nào. Qua đó thể hiện cái nhìn và tâm trạng của tác giả. Ông muốn bày tỏ sự cảm động trước số phận của người nông dân xã hội phong kiến cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời, đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn khổ, khiến họ phải liều mạng chống cự lại.

Thán từ : Này

Dùng : Gọi đáp

Câu 3

Bà lão hàng xóm tốt bụng khuyên đôi vợ chồng nên chốn để tránh anh Dậu sẽ lại bị bắt đi

Câu 4

Tham khảo

Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.

 

 

17 tháng 10 2021

Giỏi ta yeu