Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
b, công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm
=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
# Học tốt #
a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng
b,Phép tu từ so sánh
c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn
Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Phép so sánh trên đã giúp chúng ta có thể cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao to lớn của cha mẹ. ...
-So sánh : Trẻ em như búp trên cành .
Trường sơn chí lớn công cha
Cử long lòng mẹ bai la sóng trào
Như tre mọc thẳng con người ko chịu khuất
-Câu trần thuật đơn có từ là : Biết ăn ngủ học hành là ngoan.
Biện pháp so sánh trong câu trên để thể hiện sự yêu thương bao la của ba mẹ dành cho con cái
Tham khảo:
Câu 1:
a,
- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.
- Biện pháp so sánh, nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”, : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.
- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.
=> Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.
b,
Ca dao về tình cảm gia đình:
" Công cha như núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ một lòng thờ mẹ kính cha/ cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".
-> bptt: so sánh " công cha - núi Thái Sơn"
" Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"
-> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.
Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ
Biện pháp so sánh:
Công cha như núi Thái Sơn. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người cha đối với con cái. Ví công của cha nuôi con lớn như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Tác dụng: nhằm nêu cao vai trò của người mẹ đối với con cái.Ví công mẹ nuôi con là vô tận vì sông ko bao giờ cạn kiệt.
a) Biện pháp : Nhân hóa / so sánh . Tác dụng : Thể hiện sức mạnh, vẻ đẹp của Trường Sơn hùng vĩ giống như chí lớn của ông cha.
b) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên chí khí cao lớn của tre giống như chí khí của người, không chịu khuất.
c) Biện pháp : So sánh. Tác dụng : Nói lên công lao to lớn, rộng lớn của cha, nó giống như núi Thái Sơn, cao và vô tạn, đáng chân trọng.
TICK MÌNH NHÉ BẠN