Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
" Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúc đâu trời đẹp hơn!"
Hai câu thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Ở nơi đâu cũng mang trên mình vẻ đẹp nhưng tác giả đã viết bằng cảm xúc để diễn tả quê hương một cách sâu sắc.
Có 2 câu nên mình viết theo suy nghĩ của mình. Chúc bạn học tốt!
Nguyễn Đình Thi viết về đất nước :
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn!
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Cũng viết về đất nước, nhà thơ Tố Hữu lại viết :
Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi
Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam anh dũng tuyệt vời !
a) Hãy so sánh giọng điệu của hai bài thơ trên .
Bài 1 : gần gũi, thiết tha, thương yêu
Bài 2 : trang trọng, tự hào, khâm phục.
b) Giải thích vì sao Nguyễn Đình Thi lại dùng từ thuần việt " đất nước",Tố hữu lại dùng từ hán việt"tổ quốc, giang sơn" .
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi dùng từ thuần Việt "đất nước" phù hợp với giọng điệu thơ gần gũi, thiết tha, thương yêu.
Còn nhà thơ Tố Hữu lại dùng liên tiếp nhiều từ Hán Việt phù hợp với giọng điệu thơ trang trọng, tự hào, khâm phục.
c) So sánh thể thơ đc dùng trong hai bài thơ trên
Bài 1 : dùng thể thơ lục bát phù hợp với tình cảm thiết tha
Bài 2 : dùng thể thơ bảy chữ phù hợp với tình cảm trang trọng, tự hào.
a. So sánh giọng điệu của 2 bài thơ đều nói về đất nước :
Bài 1 : Thiết tha , gần gũi thân thương
Bài 2 : Trang trọng , tự hào khâm phục
b) Nhà thơ Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nước nhà . Ông có số lượng tác phẩm lớn . Nhưng có lẽ trong số các tác phẩm của ông , bài thơ "Việt Nam thân yêu " là bài thơ đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đây chỉ là một đoạn thơ trong bài nhưng cũng thật hay và đặc sắc.Đoạn thơ bộc lộ rất rõ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Cảnh đẹp trên khắp đất nước : những biển lúa mênh mông , những cánh cò trắng trải rộng trên nền trời xanh thẳm, những dãy núi , những dòng sông trong veo , ... tất cả tạo lên vẻ đẹp trù phú , bình dị và nên thơ cho Tổ quốc.
Hình ảnh " biển lúa " rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào sâu sắc về sự giàu đẹp , trù phú của quê hương. Hình ảnh " cánh cò bay lả dập dờn " gợi vẻ nên thơ , xao xuyến mọi tấm lòng. Nó còn gợi cho ta cái vẻ thanh bình , vui tươi của chốn miền quê . Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ " đỉnh Trường Sơn " cao vời vợi sớm chiều mây phủ . Qua đây ta cảm nhận được tác giả tha thiết yêu quý và tự hào về quê hương , đất nước của mình.
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Câu 2: Câu văn "Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được." có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản "Bài ca Côn Sơn"?
A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.
B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.
C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.
Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:
A. Hiền hòa, thơ mộng C. Hùng vĩ, tĩnh lặng
B. Tráng lệ, kì ảo D. Êm đềm, thần tiên
Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?
A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.
B. Ấn tượng. D. Hồi hộp.
1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.
Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
2/
- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc
- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm , giang sơn
Từ ghép chính phụ : thiên thư , thạch mã , tái phạm,ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt : ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm
GIANG SƠN
Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ 20 ....
==) Giang Sơn