Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Thiếu chủ ngữ.
- Sửa thành: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới.
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa.
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................
Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.
Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé
Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân
VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.
+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...
b,TN chỉ mđ:
VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn
+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu
c,TN chỉ phương tiện
VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.
+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.
Bài 2:
Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ
học tốt nhé!
Vào chiều hôm qua, khoảng ba giờ , tôi đi học về
câu này có cấu trúc là Trạng ngữ, trạng ngữ, chũ ngữ vị ngữ
hôm nay, tôi, mẹ tôi đi chợ với nhau
=> cấu trúc là Trạng ngữ, chủ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.
Câu 1 : - Gọi dạ bảo vâng.
- kính già, già để tuổi cho
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Đi hỏi về chào
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2 : - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.
- Chim khôn kêu tiếng dễ nghe
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu 1 :
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Câu 2 :
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Khi em đến cổng trường thì bạn Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới
cậu bị nhầm chủ ngữ với vị ngữ
sửa lại là
Khi em đến cổng trường thì bạn Tuấn gọi em và (em) được bạn ấy cho một cây bút mới
thêm từ em
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ giúp mình với