K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

a, Những khi đi làm nương xa, không về kịp ,/ mọi người/  ngủ lại trong lều.

                               TN                                                   CN                    VN

b, Nắng trưa/ đã rọi xuống đầu đình/ mà rừng sâu/ vẫn ẩm lạnh ,/ánh nắng/ lọt

           CN1                     VN1                         CN2                VN2              CN3

qua lá trong xanh.

          VN3

c, Tây Nguyên/ còn là miền đất của những dòng sông cuồn cuộn ,/ những

           CN                                     VN1

dòng suối nên thơ.

        VN2

5 tháng 8 2016

a, những khi đi làm nương xa, không về kịp ,/ mọi người/ ngủ lại trong lều.

        TN                                                             CN                   VN

b, nắng trưa đã rọi xuống đầu đình/ mà rừng sâu/ vẫn ẩm lạnh ,ánh nắng/ lọt qua 

     TN                                                       CN1           VN1              CN2            VN2

lá trong xanh.

c, Tây Nguyên/ còn là miền đất của những dòng sông cuồn cuộn , những dòng                    CN                     VN

suối nên thơ.

11 tháng 8 2023

a)

Chủ ngữ 1: Em.

Vị ngữ 1: được mọi người yêu mến.

Chủ ngữ 2: em.

Vị ngữ 2: chăm ngoan học giỏi.

Câu trên là câu ghép (có quan hệ từ "vì)

b)

Chủ ngữ: Ánh nắng ban mai.

Vị ngữ: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

Câu trên là câu đơn.

c)

Chủ ngữ 1: Nắng.

Vị ngữ 1: lên.

Chủ ngữ 2: nắng.

Vị ngữ 2: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

Câu trên là câu ghép.

28 tháng 6 2018

,Con sông Hồng/ vạch một nét đỏ gạch phù xa thẳng tắp.

CN                                       VN

b,Tết sắp đến rồi chiêng trống / tập xòe dã vang lừng.

           TN                       CN                    VN

c,Trắng trời,trắng núi một thế giới / hoa ban.

               TN                            CN         VN   

d,Bãi Cháy,Sầm Sơn,Nha Trang,Vũng Tàu / đều là những bãi biển /đẹp.

                             CN                                            VN                    Cn     Vn

e,Dưới ánh trăng,dòng sông/ sáng rực lên,những con sóng/ nhẹ vỗ vào hai bên bờ cát.

TN                              CN               VN                        CN                          VN     

g,Đã tang tác những bóng thù hắc ám                 

  Đã sáng lại trời thu tháng tám.

chưa nghĩ ra câu g 

27 tháng 6 2018

TRẢ LỜI:

A / CN CON SÔNG HỒNG

VN VẠCH .... TẮP

B/ TN TẾT....RỒI

CN CHIÊNG TRỐNG

VN TẬP... LỪNG

C/ TN TRẮNG...NÚI

CN MỘT..GIỚI

VN HOA BN

D/ CN BÃI....TÀU

VN ĐỀU... ĐẸP

E/ TN DƯỚI..TRĂNG

CN DÒNG SÔNG, NHỮNG CON SÓNG

VN SÁNG RỰC LÊN, NHẸ ...CÁT

G/ CN ĐÃ.. TÁC, ĐÃ ..LẠI

VN NHỮNG   ÁM, TRỜI... TÁM

CHÚC BN HOK TỐT

17 tháng 6 2017

a) CN : Cái hình ảnh trong tôi về cô

VN : vẫn còn rõ nét

TN : đến bây giờ

b) CV : hình ảnh lúc nắng chiều

VN : rất đẹp

c) CN : Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối

VN : chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương

d) CN : Anh ấy

VN : vượt qua mọi khó khăn, gian khổ

TN : bằng một nghị lực phi thường

e) CN : Tiếng suối

VN : chảy róc rách

17 tháng 6 2017

Bạn làm đúng đấy nên mik tích cho bạn đấy! Cảm ơn bạn.

27 tháng 7 2020

a) Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng .

CN1 : Trăng

VN1 : đang lên

CN2: Mặt sông

VN2 : lấp loáng ánh vàng

b) Dưới ánh trăng , dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

CN1 : dòng sông

VN1 : sáng rực lên

CN2: Những con sóng nhỏ

VN2 : lăn tăn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

c) Dường như càng về khuya bầu trời càng trong xanh,  trăng càng sáng ( ở đây em chép lỗi đề nhé ! Anh sửa lại rồi)

CN1 : Bầu trời

VN1 : càng trong xanh

CN2: trăng

VN2: càng sáng

20 tháng 9 2021

Dường như càng về khuya  là gì ạ

Khi những cơn gió lạnh cuối cùng trốn chạy cũng là lúc khí trời trở nên ấm áp. Đó là lúc nắng đầu hạ đã về. Những ngày đầu hạ thường gợi cho con người những cảm xúc khó tả.Hạ đến mang theo những sợi nắng vàng ươm trên mặt lá. Nắng sớm trong veo, tinh khiết len nhẹ qua cửa sổ, oà vào trong lòng, thanh thản và dịu êm, gợi lên trong tôi những rung cảm thật nhẹ nhàng. Trời không...
Đọc tiếp

Khi những cơn gió lạnh cuối cùng trốn chạy cũng là lúc khí trời trở nên ấm áp. Đó là lúc nắng đầu hạ đã về. Những ngày đầu hạ thường gợi cho con người những cảm xúc khó tả.

Hạ đến mang theo những sợi nắng vàng ươm trên mặt lá. Nắng sớm trong veo, tinh khiết len nhẹ qua cửa sổ, oà vào trong lòng, thanh thản và dịu êm, gợi lên trong tôi những rung cảm thật nhẹ nhàng. Trời không xanh lắm nhưng cao và rộng. Những khoảng trời bình yên qua khung cửa sổ như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo.
Qua buổi sớm, chỉ đến 9 giờ thôi là nắng đã rực rỡ. Nắng ửng hồng trên đôi má ai. Nắng cho tôi dang tay ôm vào lòng vạn tia hồng ấm áp. Nắng sưởi ấm nhóc mèo con cuộn tròn mình giữa hiên nhà tràn ngập sắc màu. Nắng mê mải phủ lên biết bao tấm lưng ong của các bà, các chị... ngày ngày cặm cụi ngoài đồng. Nắng tung tăng theo chân bọn trẻ con kể cả sau giờ cắp sách tới trường...

 Nắng giữa buổi không còn mảnh dẻ nữa mà đã sánh vàng như mật ong, trải trên mặt đường, ngọt lịm. Thế mà quá trưa, nắng đã sánh lại màu hổ phách, nóng nóng, nồng nồng. Dự báo thời tiết năm nay không nóng nhưng khắc nghiệt hơn, mưa nắng thất thường.
Với tụi trẻ làng tôi, mỗi khi nắng đầu mùa tới, thú vị nhất là dược đi thả trâu bò, ngựa... vào trong rừng cọ. Nơi ấy là thế giới riêng biệt của tuổi thơ bản tôi. Chúng tôi tha hồ đùa nghịch, chạy nhảy, chơi trò đuổi bắt, vẫy vùng thỏa thuê trong nắng đến khi mặt đứa nào, đứa nấy đỏ gay giống quả gấc chín mới rủ nhau chơi trò trốn tìm dưới bóng râm rừng cọ.

 Nhiều hôm, chúng tôi vớ được những bụi sim chín tím thẫm, những cây cọ ngọt quả... là hò hét, tranh giành nhau tới khản tiếng mới thôi. Yêu biết bao những ngày nắng đầu mùa như thế!
Biết bao mùa nắng qua đi, tụi trẻ con chúng tôi theo nắng, gió phổng phao, lớn lên, có nhiều đứa đi xa. Thế nhưng, mỗi khi cái nắng đầu mùa đến, dường như chúng tôi, ai cũng thao thức nhớ quê, nơi từng giọt nắng vàng ôm ấp, nuôi dưỡng chúng tôi cứng cáp, trưởng thành trên từng chặng đường rộng mở, vươn dài nhịp bước tương lai.

1 . Tìm từ láy trong bài văn trên ?

1

nhẹ nhàng,lung linh,rực rỡ,ấm áp,mê mải,tung tăng,nóng nóng,nồng nồng,thất thường

ko bt cs đúng ko

lác mắt r

30 tháng 4 2017

c, Chủ ngữ: tôi

Câu 1

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?

  • Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
  • Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

  • Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
  • Cảm nhận về khổ thơ:
    • Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
    • Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời – một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
    • Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:

→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù

“Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”

→ Tinh thần lạc quan, yêu đời

“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành”

→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang

“Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”

  • Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

Câu 1
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam

hok tốt!!!

Cái này dễ bn  oy ~ 

a, BPTT: so sánh và nhân hóa 

Rễ siêng không ngại đất nghèo ( nhân hóa )
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù ( so sánh ) 

Vươn mình trong gió tre đu ( nhân hóa)
Cây kham khổ vẫnhát  ru lá cành  ( nhân hóa)

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm..."  ( nhân hóa)

câu b tự viết văn cảm thụ ( dễ mừ ) tự lm nha 

( hok tốt có j hỏi ib vs tớ ) kb ạ 

#ri'ss

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên?
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

4 tháng 7 2016

    Mỗi khi không gian rộn tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở

đỏ rực và bằng lăng tím ngắt(TN), hoa xà cừ(CN) /lại lặng lẽ trang điểm cho vòm

lá của mình bằng những chùm hoa vàng như nắng(VN).

4 tháng 7 2016

Mỗi khi không gian rộn tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở

đỏ rực và bằng lăng tím ngắt, hoa xà cừ lại lặng lẽ trang điểm cho vòm

lá của mình bằng những chùm hoa vàng như nắng.

Trạng ngữ: 

Mỗi khi không gian rộn tiếng ve ngân, khi những vòm phượng nở

đỏ rực và bằng lăng tím ngắt,

Chủ ngữ: hoa xà cừ

Vị ngữ: 

lại lặng lẽ trang điểm cho vòm

lá của mình bằng những chùm hoa vàng như nắng.