K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Lời giải:
Đặt $\sqrt{5x^2+10x+1}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$a=7-(x^2+2x)=7-\frac{a^2-1}{5}$

$\Leftrightarrow a=\frac{36-a^2}{5}$

$\Leftrightarrow 5a=36-a^2$
$\Leftrightarrow a^2+5a-36=0$

$\Leftrightarrow (a-4)(a+9)=0$

$\Leftrightarrow a=4$ (do $a\geq 0$)

$\Leftrightarrow 5x^2+10x+1=16$

$\Leftrightarrow 5x^2+10x-15=0$

$\Leftrightarrow 5(x-1)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-3$

Vậy $A=\left\{1;-3\right\}$

19 tháng 7 2023

Giải phương tình: \(x+\sqrt{2x-1}=2\left(x-3\right)^2\)

Điều kiện: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-3=2x^2-13x+15\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-10}{\sqrt{2x-1}-3}=\left(x-5\right)\left(2x-3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\begin{matrix}x=5\\\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}=2x-3\left(1\right)\end{matrix}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(\sqrt{2x-1}+3\right)=2\)

Đặt \(t=\sqrt{2x-1},t>0\) phương trình trở thành \(\left(t^2-2\right)\left(t+3\right)=2\\ \)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\left(L\right)\\t=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\\t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\left(L\right)\)

Với \(t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\) ta có \(\sqrt{2x-1}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=\dfrac{9-\sqrt{17}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\)

Vậy \(E=\left\{5;\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\right\}\)

NV
23 tháng 10 2021

\(\left(2x+1\right)\left(x^2+x-1\right)\left(2x^2-3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x^2+x-1=0\\2x^2-3x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (pt \(x^2+x-1=0\) ko có nghiệm hữu tỉ nên ko cần quan tâm)

\(A=\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};1\right\}\)

24 tháng 10 2021

con cãm ơn ạ

13 tháng 4 2016

a) A= { 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18 }

b) Các phân tử của tập hợp B đều là số chẵn => B là số chẵn

13 tháng 4 2016

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

15 tháng 9 2023

`a)(2x^2-5x+3)(x^2-4x+3)=0`

`<=>[(2x^2-5x+3=0),(x^2-4x+3=0):}<=>[(x=3/2),(x=1),(x=3):}`

  `=>A={3/2;1;3}`

`b)(x^2-10x+21)(x^3-x)=0`

`<=>[(x^2-10x+21=0),(x^3-x=0):}<=>[(x=7),(x=3),(x=0),(x=+-1):}`

   `=>B={0;+-1;3;7}`

`c)(6x^2-7x+1)(x^2-5x+6)=0`

`<=>[(6x^2-7x+1=0),(x^2-5x+6=0):}<=>[(x=1),(x=1/6),(x=2),(x=3):}`

    `=>C={1;1/6;2;3}`

`d)2x^2-5x+3=0<=>[(x=1),(x=3/2):}`   Mà `x in Z`

    `=>D={1}`

`e){(x+3 < 4+2x),(5x-3 < 4x-1):}<=>{(x > -1),(x < 2):}<=>-1 < x < 2`

    Mà `x in N`

   `=>E={0;1}`

`f)|x+2| <= 1<=>-1 <= x+2 <= 1<=>-3 <= x <= -1`

      Mà `x in Z`

  `=>F={-3;-2;-1}`

`g)x < 5`  Mà `x in N`

   `=>G={0;1;2;3;4}`

`h)x^2+x+3=0` (Vô nghiệm)

   `=>H=\emptyset`.

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

2 tháng 4 2017

a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.

c) Tự thực hiện

Bạn ghi lại đề đi bạn. Với lại cho mình hỏi là đề bài yêu cầu gì vậy?

27 tháng 7 2023

Sorry bn