Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = =
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(ban.đầu\right)}=54+306=360\left(g\right)\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%
Ta có: \(m_{dd}=300\cdot1,05=315\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{15,9}{315}\cdot100\%\approx5,05\%\)
Mặt khác: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{15,9}{106}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.
_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.
_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.
Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!
Khánh Đan Fe2O3 mà dư thì phải lấy khối lượng tham gia bạn nhỉ
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,15 0,15 mol
Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.
Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.
Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.
\(Đặt:\)
\(m_{ddđầu}=a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ct}=0.15a\left(g\right)\)
Trong x có 0,15a gam chất tan
Sau khi bay hơi 60g nước, còn lại a - 60 gam dd.
\(C\%=18\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{0.15a}{a-60}\cdot100\%=18\%\)
\(\Rightarrow a-60=\dfrac{5}{6}a\)
\(\Rightarrow a=360\left(g\right)\)
bạn ơi cho mình hỏi 60g ở đâu vậy ạ?