Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)
\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)
\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)
\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
a) HBr:
H có hóa trị \(I\) mà 1 nguyên tử H
=> Br có hóa trị \(I\)
b) BaO:
O có hóa trị \(II\) mà có 1 nguyên tử
=> Ba có hóa trị \(II\)