Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2a) \(4x^2-1=\left(2x\right)^2-1^2=\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)\)
b) \(x^2+16x+64=\left(x+8\right)^2\)
c) \(x^3-8y^3=x^3-\left(2y\right)^3\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)\)
d) \(9x^2-12xy+4y^2=\left(3x-2y\right)^2\)
a.
\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
b.
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
c.
\(3ax^3+3x^2+x+1⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\) là nghiệm của phương trình
\(\Leftrightarrow3a\left(-\frac{1}{3}\right)^3+3\left(-\frac{1}{3}\right)^2+\left(-\frac{1}{3}\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{a}{9}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{a}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow a=9\)
Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2+x+a\)
Để mà \(Q\left(x\right)⋮x+3\Leftrightarrow Q\left(x\right):x+3\left(dư0\right)\)
Theo định lý \(Bezout:Q\left(-3\right)=0\)( Định lý Bê du=) )
\(\Leftrightarrow2\left(-3\right)^2+\left(-3\right)+a=0\Leftrightarrow15+a=0\Leftrightarrow a=15\)
Bài 1
\(x^5+x^4+1=x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)
\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)+\left(-x^3-x^2-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^3\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^3-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Bài 2
Ta có: \(\left(ax+b\right)\left(x^2+cx+1\right)=ax^3+bx^2+acx^2+bcx+ax+b\)
\(=ax^3+\left(b+ac\right)x^2+\left(bc+a\right)x+b=x^3-3x-2\)
\(\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow b+ac=0\)
\(\Rightarrow bc+a=-3\)
\(\Rightarrow b=-2\)
Thay giá trị của \(a=1;b=-2\)vào \(b+ac=0\)ta được
\(\Leftrightarrow-2+c=0\Rightarrow c=2\)
Vậy \(a=1;b=-2;c=2\)
Bài 3
Ta có \(\left(x^4-3x^3+2x^2-5x\right)\div\left(x^2-3x+1\right)=x^2+1\left(dư-2x+1\right)\)
\(\Rightarrow b=2x-1\)
Bài 4 (cũng làm tương tự như bài 3 nhé )
Bài 5(bài nãy dễ nên bạn tự làm đi nhé)
Bài 6
\(\left(a+b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-2ab-b^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=0\)\(\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\)
Bài 7
\(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2ac+2bc\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+a^2+b^2+b^2+c^2+c^2-2ab-2ac-2bc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)
\(\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\)
\(\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c\)
\(\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\)
Vậy \(a=b=c\)
a, \(A=4-2x^2\le4\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Vậy GTLN A là 4 khi x = 0
b, \(B=-x^2+10x-5=-\left(x^2-10x+5\right)=-\left(x^2-10x+25-20\right)\)
\(=-\left(x-5\right)^2+20\le20\)Dấu ''='' xảy ra khi x = 5
Vậy GTLN B là 20 khi x = 5
c, \(C=-3x^2+3x-5=-3\left(x^2-x+\frac{5}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{17}{12}\right)=-3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{51}{12}\le-\frac{51}{21}=-\frac{17}{7}\)
Vậy GTLN C là -17/7 khi x = 1/2
d, tương tự
Đưa về hằng đẳng thức :
c) \(\)Câu này đề sai nhé:
Phải là: \(\left(x+3\right).\left(x^2-3x+9\right)\) hoặc \(\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)\) thì mới ra được hằng đẳng thức nhé.
d) \(x^2-x-\frac{1}{4}\)
\(=-\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)\)
\(=-\left[x^2+2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)
\(=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2.\)
Chúc bạn học tốt!