Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình là c nhé. pr do lưới nội chất hạt tổng hợp ra sẽ được chuyển đến thể gongi để nó lắp thành sản phẩm cuối cùng rồi chuyển đến nơi cần thiêt( màng sinh chất). các ý còn lại chắc sai
Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?
A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào động vật
C. Tế bào thực vật
D. Tế bảo nấm
- Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.
Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?
A. Mạng lưới nội chất
B. Ti thể
C. Trung thể
D. Không bào
- Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?
A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào động vật
C. Tế bào thực vật
D. Tế bảo nấm
Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?
A. Mạng lưới nội chất
B. Ti thể
C. Trung thể
D. Không bào
I, II à đúng
III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.
IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.
Đáp án B
Bào quan có 1 lớp màng: Lưới nội chất, Bộ máy Gôngi, Không bào, Lizôxôm.
Đáp án D
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào chất thành những ngăn tương đối cách biệt.
Cấu trúc như vậy có lợi cho hoạt động của enzim: tạo điều kiện cho sự phối hợp hoạt động của các enzim. Vì trong tế bào enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, sản phẩm của phản ứng do enzim trước đó xúc tác sẽ là cơ chất cho phản ứng do enzim sau tác dụng. Ví dụ, trong hạt lúa mạch đang nảy mầm amilaza phân giải tinh bột thành mantôzơ và mantaza sẽ phân giải mantôzơ thành glucôzơ.
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào chất thành những ngăn tương đối cách biệt.
Cấu trúc như vậy có lợi cho hoạt động của enzim: tạo điều kiện cho sự phối hợp hoạt động của các enzim. Vì trong tế bào enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, sản phẩm của phản ứng do enzim trước đó xúc tác sẽ là cơ chất cho phản ứng do enzim sau tác dụng. Ví dụ, trong hạt lúa mạch đang nảy mầm amilaza phân giải tinh bột thành mantôzơ và mantaza sẽ phân giải mantôzơ thành glucôzơ.
- Mỗi loại enzim khác nhau cần có một môi trường hoạt động phù hợp để tạo hiệu suất hoạt động cao nhất.
- Việc tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào thành những khoang tương đối cách biệt sẽ giúp tạo ra những môi trường khác nhau (nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất,… khác nhau) phù hợp cho hoạt động từng loại enzim mà vẫn không ảnh hưởng đến sự hoạt động của các enzim khác.