Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ điệp ngữ: cũng đừng.
Tác dụng: tăng tính thuyết phục truyền tải thông điệp không nên nản lỏng, suy nghĩ tiêu cực khi lỡ thất bại. Đồng thời tạo điểm nhấn, nổi bật nội dung câu văn, tính liên kết, mạch lạc giữa các ý trong câu cao hơn. Từ đó tăng giá trị diễn đạt nội dung, hình thức cho câu văn hấp dẫn người đọc hơn.
Biện pháp điệp cấu trúc "cũng đừng". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn văn.
- Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập, dứt khoát để thuyết phục bạn đọc về thông điệp được truyền tải trong đoạn văn.
- Cho chúng ta thấy giá trị của sự thất bại. Đừng vì thất bại khiến bản thân nản lòng và bỏ cuộc dễ dàng và đánh mất những cơ hội để phát triển.
- Tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp từ bỏ những suy nghĩ tiêu cực về thất bại mà hãy coi đó là động lực để tiến bước.
BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)
Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật.
hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ đi chợ hộ dân trong thời covid-19 viết hộ mk với
Phép lặp: Người, cơ hội, khó khăn.
Phép trái nghĩa: Lạc quan >< Bi quan.
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.