K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$117=(2y+1)^2-x^2=(2y+1-x)(2y+1+x)$

Vì $x,y$ nguyên nên $2y+1-x, 2y+1+x$ nguyên. Do đó ta có bảng sau:

29 tháng 1 2020

giúp m với 

29 tháng 1 2020

\(a ) \) \(Ta \)  \(có : ( x - 2 )(2y+1)=5\)

\(Ta\)  \(lập \) \(bảng :\)

\(x -2\)\(1\)\(5\)\(- 1\)\(-5\)
\(2y+1\)\(5\)\(1\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(3\)\(7\)\(1\)\(- 3\)
\(y\)\(2\)\(0\)\(- 3\)\(- 1\)

\(Vậy : .......\)

30 tháng 5 2016

Biến đổi biểu thức tương đương, ta có : x212=y2x2−12=y2
Lại có : x,y nguyên dương.

x>y⇒x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1x=2k+1 (k nguyên dương)
Ta có biểu thức tương đương : 2k(k+1)=y2()2k(k+1)=y2(∗)
Để ý rằng: y là 1 số nguyên tố nên y2y2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là {1 ; y ; y^2}
Từ (*) dễ thấy y22y=2k=1x=3y2⋮2⇒y=2⇒k=1⇒x=3
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2

30 tháng 5 2016

copy bài như thế này mà tự xưng là chiến thắng sao ko bít nhục à VICTOR_Nobita Kun

15 tháng 1 2020

Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

30 tháng 9 2015

Bạn vào  đây nhé

13 tháng 8 2019

mọi người giúp em với ak mai là hạn chót rùi

13 tháng 8 2019

Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}3-x\inℤ\\2y-2\inℤ\end{cases}}\)

mà 4 = 2.2 = (-2) . (-2) = 1.4 = (-1).(-4)

Lập bảng xét 6 trường hợp ta có :

\(3-x\)\(1\)\(4\)\(2\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)
\(2y-2\)\(4\)\(1\)\(2\)\(-2\)\(-4\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(-7\)\(1\)\(5\)\(4\)\(7\)
\(y\)\(3\)\(\frac{3}{2}\)\(2\)\(0\)\(-1\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (2;3) ; (1;2) ; (5;0) ; (4;-1)

13 tháng 8 2019

\(\left(3-x\right)\left(2y-2\right)=4\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)\left(y-1\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(y-1\right)=2\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-x=1\\y-1=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}3-x=2\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-1\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4 : \(\hept{\begin{cases}3-x=-2\\y-1=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}}}\)

12 tháng 2 2019

ai giúp tôi đi

13 tháng 2 2019

\(\left(3x-5\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)-11⋮\left(x+2\right)\)

Vì \(3.\left(x+2\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự lập bảng :) T lười qá