Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
biết gì người ta đang hỏi tự nhiên cậu hỏi lại .câu như điên ấy
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a) 6 : x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> x - 1 \(\in\) {1 ; 2; 3 ; 6}
TH1 : x - 1 = 1
x = 1 + 1 = 2 (TM)
Th2; x - 1 = 2
x = 2+1 = 3 (TM)
TH3: x - 1 = 3
x = 3 + 1 = 4 (TM)
Th4 : x - 1 = 6
x = 6 + 1 = 7
Câu b , c tương tự nha
d) x + 16 : x + 1
=> x + 15 + 1 : x +1
=> 15 : x + 1 ( Vì x + 1 : x + 1)
=> x + 1 \(\in\) Ư(15)
=> x + 1 {1; 3; 5 ; 15}
Tương tụ nha
a) 6 chia hết cho x-1
=> x-1∈U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
tìm x thuộc
a)35 chia hết cho x
b)x chia hết cho 25 và x<100
c)15 chia hết cho x
d)x+16 chia hết cho x+1
a)
35 chia hết cho x
=>x thuộc U(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
b)
x chia hết cho 25 và x<100
=>x thuộc B(25)<100={0;25;50;75;100}
c)
15 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
a) 6 chia hết cho ( x + 1 )
suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = { 1;2;3;6}
rồi sét từng trường hợp và làm tiếp
......... éo bik