Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q(x)=x(x^2+3x+2)=x(x2+x+2x+2)=x(x+1)(x+2)=>nghiệm(0;-1;-2)
P(x) hình như bạn lộn đề rồi
a) P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x
= 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1
= -x3 + x2 + x + 1
b) M(x) = P(x) + Q(x)
= ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )
= 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1
= 4x3 + x2 - 3x + 8
N(x) = P(x) - Q(x)
= ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )
= 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1
= 6x3 - x2 - 5x + 6
c) M(x) = 4x3 + x2 - 3x + 8
M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0
( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu )
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
a ) Ta có : \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+3.4-8-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=8+12-8-12\)
\(\Rightarrow A\left(2\right)=0\)
Vậy \(x=2\)là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(B\left(x\right)=-2x^3+3x^2+4x+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-2.8+3.4+8+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=-16+12+8+1\)
\(\Rightarrow B\left(2\right)=5\ne0\)
Vậy \(x=2\)không là nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\)
b ) Tự làm nhé
Chúc bạn học tốt !!!
a) \(A\left(2\right)=2^3+3.2^2-4.2-12=0\)
=> \(x=2\)là nghiệm của đa thức A(x)
\(B\left(2\right)=-2.2^3+3.2^2+4.2+1=5\)
=> \(x=2\)không là nghiệm của đa thức B(x)
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)+\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=-x^3+6x^2+13\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(x^3+3x^2-4x-12\right)-\left(-2x^3+3x^2+4x+1\right)\)
\(=x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1\)
\(=3x^3-8x+11\)
\(x^3+4x^2+x-6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)
a) dễ tự làm
b) A(x) có bậc 6
hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3
B(x) có bậc 6
hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7
c) bó tay
d) cx bó tay