Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Theo bài ra, hóa trị của X trong hợp chất với hidro là II nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI.
Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
2. R thuộc nhóm VI nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI, vậy công thức oxit cao nhất có dạng RO3. Trong oxit này R chiếm 40% khối lượng nên:
MR = 32.
3. X là S. Các phương trình phản ứng:
H2S + 4Cl2 + 4H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 8HCl
H2S + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + CuSO4 \(\rightarrow\)CuS + H2SO4
Bài này thì có j khó đâu
1. Từ pu: X + Cl2 \(\rightarrow\) A + HCl
=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S
Các phản ứng:
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2 \(\rightarrow\) 3S + 2H2O
H2S + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O \(\rightarrow\) 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3 \(\rightarrow\) 2FeCl2 + 2HCl + S
H2S + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2 \(\rightarrow\) không phản ứng
nFe = x mol, nCu = y mol.
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối.
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol.
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam.
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1)
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2)
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02.
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%
vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần
gọi x, y là mol của Zn và Fe
theo đề bài ta có:
65x +56y+0,28= 2,7 (1)
64(x+y)+0,28=2,84 (2)
từ (1),(2)=>x=0,02
y=0,02
%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%
Câu 1:
H2: 2H2+O2→2H2O
C: C+O2→CO2/2C+O2->2CO
S: S+O2→SO2
CO: 2CO+O2→2CO2
Fe: 3Fe+2O2→Fe3O4
Na: 4Na+O2→2Na2O
SO2: 2SO2+O2→2SO3(xt V2O5)
CH4: CH4+2O2→CO2↑+2H2O
Câu 4:
-PTHH
Tính oxh:
Fe+S→FeS
2Na+S→Na2S
2Al+3S→Al2S3
H2+S→H2S
Tính Khử
S+O2→SO2
S+3F2→SF6
S+2H2SO4→3SO2+2H2O
2S+HNO3→H2SO4+2NO
Câu 5:
dhỗn hợp/H2=18
=>M=18x2=36(M bạn viết có cái gạch trên đầu)
Gọi nO3 là a(mol),nO3 là b(mol)(a,b>0)
=>Ta có (48a+32b)/(a+b)=36
=>48a+32b=36a+36b
=>12a=4b
=>b=3a
Ta có tỉ lệ V chính là tỉ lệ n
=>%VO3=%nO3=a.100/(b+a)=a.100%/4a=25%
%VO2=%nO2=b.100%/(b+a)=3a.100%/4a=75%
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Bài 1:
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Ta có
\(NaM+AgNO_3\rightarrow AgX+NaNO_3\)
\(m_{tang}=\left(108-23\right).nM=8,61-6,03\)
\(\rightarrow n_M=0,03\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{6,03}{0,03-23}=175,6\)
Không có một halogen nào thỏa mãn.
Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nên Y là Cl
\(n_{AgCl}=\frac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=0,06\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{NaF}=6,03-0,06.58,5=2,52\left(g\right)\)
\(\%m_{NaF}=\frac{2,52}{6,03}.100\%=41,79\%\)
Bài 2:
Spu, \(m_{giam}=m_{Br^-}-m_{Cl}=1,6-1,155=0,445\left(mol\right)\)
Gọi x là mCl- thì x+0,445 là mBr-
\(Cl_2+2Br^-\rightarrow Br_2+2Cl^-\)
\(\rightarrow n_{Cl^-}=n_{Br^-}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{35,5}=\frac{x+0,445}{80}\)
\(\rightarrow35,5.\left(x+0,445\right)=80x\)
\(\Leftrightarrow x=0,355\)
\(n_{Cl^-}=\frac{0,335}{35,5}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cl2}=\frac{0,335}{71}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cl2}=0,335\left(g\right)\)
\(\%_{Cl2}=\frac{0,335.100}{5}=6,7\%\)
Bài 4:
Chất ko tan là Cu
\(\rightarrow m_{Mg,Al}=10,14-6,4=3,74\left(g\right)\)
\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)=n_{Cl}\)
\(\rightarrow m_{Cl}=24,85\left(g\right)\)
\(m_{muoi}=3,75+24,85=29,59\left(g\right)\)
1. Theo bài ra, hóa trị của X trong hợp chất với hiđro là II nên hóa trị cao nhất trong oxit là VI.
Vậy X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. X là S.
2. Các phương trình phản ứng:
H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + CuSO4 CuS + H2SO4
Đc chx cj hai
cảm ơn nhé