K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Câu hỏi của Quý - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

3 tháng 9 2016

trong đây nè @/hoi-dap/question/15994.html

Câu 2:hóa 9 pha trộn dung dịch

18 tháng 10 2019

đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần

nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.

H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O

b-------------- 2b

số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*

trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl

pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

2a---------------- 4a

18 tháng 10 2019
gọi a b là nồng độ của dd a dd b Ta có dd X+KOH: H+OH-->H2O nH+ dư=nOH-=40x28%/56=0,2(mol) =>3x2a-2b=0,2 =>6a-2b=0,2 =>3a-b=0,1(1) ddY +HCl H+OH-->H2O nOH- dư=nH+=29,2x25%/36,5=0,2(mol) =>3b-2x2a=0,2 =>3b-4a=0,2(2) Từ(1) và(2) =>a=0,1b=0,2 vậy CMH2SO4=0,1(M) CMNaOH=0,2(M)
27 tháng 5 2018

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

1. khi hòa tan 25,6 g một kim loại M hóa trị II vào 145 ml dung dịch H2 SO4 49% (d=1,38g/ml) đun nóng thu được dung dịch A và 1 khí B duy nhất có mùi hắc. trung hòa dung dịch A bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH2O có khối lượng là 164,4 gam. làm Khan hoàn toàn 2 muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác...
Đọc tiếp

1. khi hòa tan 25,6 g một kim loại M hóa trị II vào 145 ml dung dịch H2 SO4 49% (d=1,38g/ml) đun nóng thu được dung dịch A và 1 khí B duy nhất có mùi hắc. trung hòa dung dịch A bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH2O có khối lượng là 164,4 gam. làm Khan hoàn toàn 2 muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác định M và công thức của muối MSO4.nH2O và tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.
2. Đun nóng hỗn hợp M gồm Al2O3,Fe2O3 , MgO có khối lượng 2,22 g trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98 gam. để hòa tan hoàn toàn chất rắn này người ta phải dùng hết 100ml dung dịch HCl 1M. tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M.

3. Dung dịch H2SO4(X) và dung dịch NaOH(Y). trộn X và Y theo tỉ lệ Vx:Vy= 3 :2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung Hòa 1l dung dịch A cần 40 gam dung dịch KOH 28% .Trộn X và Y theo tỷ lệ Vx:Vy=2:3 thì được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít dung dịch B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% .tính nồng độ mol/l của X và Y

2
10 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra giúp mk với

10 tháng 2 2020

Bài 1:

Khí B có mùi hắc nên B là SO2

\(PTHH:M+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2+H_2O\)

________a______2a______a_______________________

Ta có : \(n_{H2SO4_{du}}=\frac{145.1,38.49\%}{98}-2a\)

\(=1,0005-2a\)

\(PTHH:H_2SO_{4_{du}}=2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

_______\(1,0005-2a\)_____________________________

\(m_{cr}\) khan là \(MSO-4;Na_2SO_4\)

\(m_{cr}=aM_M+96a+142,071-284a\)

\(=164,4+\frac{56,2}{100}\)

\(m_M=aM_M=25,6\rightarrow a=0,4\rightarrow M_M=64\left(Cu\right)\)

\(CT.CuSO_4.n_{H_2O}:0,4\left(mol\right)\rightarrow n=5\)

\(Na_2SO_4.10H_2O:0,2\left(mol\right)\)

\(CT:CuSO_4.5H_2O\)

\(\rightarrow V_{NaOH}=\frac{0,2.2}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

14 tháng 3 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

- TH1 : Dư H2SO4

\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)

Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4

\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

0,2_______0,1________________

\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)

- TH2 : Dư NaOH

\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)

Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH

\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2______0,2______________________

\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)

@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử

23 tháng 1 2022

Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.

Hướng dẫn

Đặt

Thí nghiệm 1:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);

PTHH:

2AOH     +       H2SO4    A2SO4 +   2H2O

(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1)                           (mol)

Mặt khác:

Thí nghiệm 2:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);

PTHH:

NaOH     +       HX    NaX +   H2O

0,6y →            0,6y                           (mol)

Mặt khác:

Giải (*)(**) => =>

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=aM\\C_{M\left(B\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

Giả sử trộn 50ml dd A với 50ml dd B để thu được 100ml dd C

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,05a\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{9,32}{233}=0,04\left(mol\right)\)

nH2SO4 = 0,035.2 = 0,07 (mol)

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

              0,04<----0,04<-------0,04

            2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,06<----0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}0,05a=0,06\\0,05b=0,04\end{matrix}\right.\)

=> a = 1,2; b = 0,8 

20 ml dd A chứa nNaOH = 0,02.1,2 = 0,024 (mol)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + Al2O3 --> 2NaAlO2 + H2O

             0,024-->0,012

            Ba(OH)2 + Al2O3 --> Ba(AlO2)2 + H2O

             0,188<---0,188

=> \(V_{dd.B}=\dfrac{0,188}{0,8}=0,235\left(l\right)=235\left(ml\right)\)

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/91QrIXL.jpg
9 tháng 11 2019

Gửi bạn nèHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

10 tháng 12 2021

a,Gọi nHCl là a, nH2SO4 là b

mddNaOH = 400×1,2 = 480(g)

mNaOH = (480×5)/100 = 24 (g)

nNaOH = 24/40 = 0,6(mol)

HCl + NaOH-> NaCl + H2O (1)

 a   ->  a                            (mol) 

H2SO4 + 2NaOH-> Na2SO4 +

b     ->      2b                 (mol)     

2H2O (2)

Ta có : a + 2b= 0,6 

Mà a:b = 1 => a=b, thay a vào phương trình trên ta được 

a + 2a = 0,6 <=> 3a = 0,6 

=> a = b = 0,6/3 = 0,2 (mol)

CMHCl = 0,2/0,1 = 2M

CMH2SO4 = 0,2/0,1 = 2M

b, Theo (1) và (2) ta có : 

nNaCl = nHCl = 0,2 (mol)

nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,2 (mol)

Tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn là: 

m= mNaCl + mNa2SO4 = 0,2×58,5 + 0,2×142= 40,1(g)