Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.
?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)
?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)
?4 Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha
Ư6={6,3,2,1} B2={0,2,4,6,8,10,...}
Ư12={12,6,3,2,1} B3={0,3,6,9,12,15,...}
vì 12 có thể chia hết cho 6 BC2và3={0,6,12,18,24,...}
vì 2 và 3 nhân lại bằng 6
a) x={120;1;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
mà x<hoặc = 50 nên x={1;2;3;4;5;6;10;12;24;30;15;8;20;40}
x\(\in\)B(12)={12;24;36;48;60;72;84;96;108...}
mà 30<hoặc= x < hoặc = 100
Suy ra x={36;48;60,72;84;96}
nếu đây là bài tìm x thì cách làm ý a như sau :
a. | 24 - x | - 30 = -17
| 24 - x | = -17 + \((\) -30 \()\)
| 24 - x | = -47
\(\Rightarrow\) 24 - x = -47 hoặc 24 - x = 47
x = 24 - \((\)- 47 \()\) x = 24 - 47
x = 71 x = -23
\(\Rightarrow\) x = 71 ; x = -23
a, | 24 - x | - 30 = -17
=> | 24 - x | = -17 + 30
=> | 24 - x | = 13
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}24-x=13\\24-x=-13\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24-13=11\\x=24+13=37\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{11;37\right\}\)
b Cho hỏi bội con là gì vậy ạ ( mình ko nhớ là mình từng học về bội con )
c) Ta có x là ước của 12
và - 6 <x < 6
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;1;2;3;4\right\}\)
Vậy...
Câu c hơi thiếu thuyết phục
@@ Học tốt @@
# Chiyuki Fujito
a,x\(\in\){12;24;36;48;56}
b,x\(\in\){1;2;4}
c,x\(\in\){1;2;3;4;6;12}
x thuộc { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 52 }
b) x thuộc { 1 ; 2 ; 4 }
c) x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12 }
\(-5⋮x+8\)
\(\Rightarrow x+8\in\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Tự lập bảng , bn lm nốt b nha , cố lên !
a)-5 chia hết cho x+8
x+8 thuộc Ư(-5)=(-1;1;-5;5)
x+8 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -9 | -7 | -13 | -3 |
x thuộc (-9;-7;-13;-3)
b)12 chia hết cho x-2
x-2 thuộc Ư(12)=(-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12)
x-2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
x | 1 | 3 | 0 | 4 | -1 | 5 | -2 | 6 | -4 | 8 | -10 | 14 |
vậy x thuộc (1;3;0;4;-1;5;-2;6;-4;8;-10;14)
k mik nha
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng nha
\(b,28⋮2x+1\)
\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Ta có bảng
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
2x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 3 | -4 | 13/2 | -15/2 |
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |