K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

a) a + 2x = a

=> 2x = a - a = 0

=> 2x = 0

=> x = 0

b) a + 2x > a

=> 2x > 0

=> x > 0

c) a + 2x < a

=> 2x < 0

=> x < 0

Vậy,.........

2 tháng 9 2018

a) a + 2x = a

=> 2x = 0

x = 0

b) a + 2x > a

2x > 0

x > 0

c) a + 2x < a

2x < 0

x < 0

24 tháng 8 2015

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

11 tháng 7 2016

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

25 tháng 7 2017

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

16 tháng 10 2016

a ) B (18) = { 0 , 18 , 36, 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , ...}

Mà 9 < x < 120 ==> x = { 18 , 36 , 54 , 72, 90 , 108}

b ) Ư (72) = {1, 2 3, 4, 6,8, 9 ,18 ,24 ,36 ,72}

Mà 15 < x <hoặc = 36 ==> x ={ 1,2 ,3 ,4 , 6, 8,9 ,18,24,36 }

c ) Ư (72) ( ở phần b bn chép lại giúp mik nhé) 

B (18) ở phần a bn chép lại giúp mik nhé

Vậy có 18, 72  vừa là B (18) vừa là Ư (72) mà 15 < x< hoặc bằng 36 nên x = 18

Mình tl rất nhiều nhưng ko ai k mình ban k mik nhé 

2 tháng 11 2021

Ư(72) = {1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72} nha bạn!