Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tài nguyên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ rất đa dạng:
+ Tài nguyên nước: (gồm nguồn nước và thuỷ năng ) tập trung chủ yếu ở Tây Bắc (sông Đà ).
+ Tài nguyên khoáng sản tập trung ở phía Đông Bắc: Than, sắt, đồng, chì, kẽm, apatit.
+ Tài nguyên biển: gồm có một vùng biển giàu tiềm năng nằm ở trong vịnh Bắc Bộ.
+ Tài nguyên du lịch: khá phong phú về du lịch tự nhiên lẫn du lịch nhân văn.
+ Tài nguyên rừng: có cả ở Đông Bắc và Tây Bắc nhưng hiện nay đang bị cạn kiệt nhiều do việc chặt phá bừa bãi.
1,Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên + tạo nên thuận lợi
Vùng được chia làm 2 tiểu vùng là Tây bắc và Đông bắc
a,Địa hình , đất đai
Đông Bắc địa hình núi trung bình và núi thấ
Tây bắc địa hình núi cao, hiểm trở
Đất feralit nâu đỏ
>>thuận lợi cho trồng cây CN , trồng rừng
b, Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa , có mùa đông lạnh
Tây bắc mùa đông ít lạnh hơn
>> thuận lợi cho các loại cây ôn đới , cận nhiệt đa dạng
c, Sông ngòi
Mạng lưới sông ngòi khá fat triển
>> xd nhà máy thủy điện
d, khoáng sản
Đa dạng
Giàu khoáng sản như than , sắt,thiếc, chì
>> nhiệt điện khai khoáng
d, Sinh vật
Tài nguyên rừng fat triển
>> Cây dược liệu giá trị
2, Khó khăn
Địa hình bị chia cắt >> đi ại khó khăn
Khí hậu thất thường
Chất lượng môi trường giảm sút
ok ,xong rồi đó bạn !!!!
+ Tài nguyên khoáng sản: giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoảng sản quan trọng: than Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái), măn gan (Cao Bằng), chì, kẽm (Bắc Cạn), đồng (Lào Cai, Sơn La), apatit (Lào Cai), đá vôi đá xây dựng.
+ Tài nguyên đất: Có diện tích lớn đất feralit phát triển trên đá phiến, đá gnai và các đá mẹ khác, thích hợp cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây nông nghiệp, trồng rừng.
+ Tài nguyên khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, thích hợp để trồng nhiều loại cây cận nhiệt và ôn đới (cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu).
+ Tài nguyên nước: Nguồn nước và nguồn thủy năng phong phú của hệ thống sông Hồng (chiếm 37% trữ năng lượng thủy điện của cả nước). Có nhiều nguồn nước khoáng: Auang Hanh (Quảng Ninh), Kim Bôi (Hòa Bình), Mỹ Lâm (Tuyên Quang).
+ Tài nguyên biển: Vùng biển có các bãi cá, bãi tôm, bờ biển và các đảo có nhiều diện tích mặt nước, nhiều cảnh quan đẹp, thuận lợi để phát triển kinh tế biển.
+ Tài nguyên du lịch khá đa dạng: có nhiều cảnh quan đẹp (Vịnh Hạ Long, Sa Pa, hồ Ba Bể…), các vườn quốc gia (Ba Bể, Hoàng Liên, Xuân Sơn), bãi biển đẹp (Trà Cổ)…
- Có vùng trung du Bắc Bộ với địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng là địa bàn thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
- Đất feralit rộng, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông đông lạnh thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
- Tiềm năng thuỷ điện trên các sông lớn, đặc biệt ở sông Đà.
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bôxit, apatit, pirit, ...
- Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch (vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới).
- Tài nguyên di lịch tự nhiên rất phong phú: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
Trung du miền núi Bắc Bộ
1.Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện Khó khăn:
- Dân trí chưa cao
- Nhiều dân tộc thiểu số
- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối
- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực
- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.
Đồng Bằng Sông Hồng
* Thuận lợi:
- Về vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế
- xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.
- Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.
+ Khoáng sản có giá trị như mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Ninh, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vinh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả.
* Khó khăn:
- Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.
- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng ….
Bắc Trung Bộ
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…
+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).
+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.