Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).
6/6/1884: triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Patơnốt
25/8/1883: triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước Hácmăng
15/3/1874: Hiệp ước Giáp Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
5/6/1862: triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất
20/11/1873: Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội
18/8/1883: Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An, Cuốc - bê đã đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.
11/1888:Vua hàm nghi bị Pháp bắt
1909- 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1-9-1858 | Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam |
Ngày 17-2-1859 | Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định |
Ngày 24-2-1861 | Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa |
Ngày 10-12-1861 | Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông |
Ngày 5-6-1862 | Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất |
Ngày 24-6-1867 | Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên |
Ngày 20-11-1873 | Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội |
Ngày 21-12-1873 | Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết |
Ngày 19-5-1883 | Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết |
Ngày 6-6-1884 | Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt |
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn. Cuối cùng Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
=> Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1-9-1858 | Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam |
Ngày 17-2-1859 | Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định |
Ngày 24-2-1861 | Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa |
Ngày 10-12-1861 | Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông |
Ngày 5-6-1862 | Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất |
Ngày 24-6-1867 | Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên |
Ngày 20-11-1873 | Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội |
Ngày 21-12-1873 | Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết |
Ngày 19-5-1883 | Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết |
Ngày 6-6-1884 | Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt |
Có chỗ gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
C
B