Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Tiết độ sứ là một chức quan trong bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc. Như vậy, việc Ngô Quyền bãi bỏ chức Tiết Độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập đã thể hiện lòng tự tôn dân tộc, khẳng định đất nước ta là một chính quyền độc lập, không lệ thuộc vào Trung Quốc.
Quyết định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập của Ngô Quyền có ý nghĩa:
Chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc kéo dài, mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc: “thời kì độc lập tự chủ, xây dựng và bảo vệ đất nước”
Đặt nền móng cho nhà nước quân chủ đầu tiên và nền độc lập, tự chủ thực sự, lâu dài của dân tộc.
TK:
Tiết độ sứ là một chức quan trong bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc. Như vậy, việc Ngô Quyền bãi bỏ chức Tiết Độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập đã thể hiện lòng tự tôn dân tộc, khẳng định đất nước ta là một chính quyền độc lập, không lệ thuộc vào Trung Quốc.
Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:
- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
Chúc bạn học tốt!
1.Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì?
2.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
1.=>Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ để khẳng định rằng nước ta đã không còn phụ thuộc vào Trung Quốc.
2._Bộ máy nhà nước:
+Trung ương: vua đứng đầu triều đình; quyết định mọi việc; đặt các chức quan văn,võ; quy định lễ nghi, sắc phục của quan lại các cấp.
+Địa phương: cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
=> Bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng đã thể hiện được ý thức tự chủ.
1. Ngô Quyền muốn khẳng định rằng đất nước không bị phụ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định chủ quyền của dân tộc.
2. Mặc dù đã có tổ chức này còn đơn giản. Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
Chúc bạn học tốt!
Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:
A. Ngô.
B. Đinh.
C. Lý.
D. Trần.
Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?
A. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.
B. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.
C. Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.
Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II.
C. Thế kỉ III trước công nguyên. D. Thế kỉ II trước công nguyên.
Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Hà Lan.
CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?
A. Năm 966. B. Năm 967. C. Năm 968. D. Năm 969.
Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Nam D. Đại Ngu
Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn. B. Thái hậu Dương Vân Nga. C. Lê Hoàn. D. Đinh Liễn.
Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.
B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.
D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.
Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo D. Thiên Chúa giáo.
Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta