Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)
\(=\left(n^6-n^4\right)+\left(2n^3+2n^2\right)=n^4\left(n^2-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=n^4\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n^5-n^4\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)
\(=\left(n^5-n^4+2n^2\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\)
\(=n^2\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1-n+1\right)\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)
Với mọi \(n\inℕ\)và \(n\ge1\), ta có:
\(n^2\left(n+1\right)^2=\left[n\left(n+1\right)\right]^2\)luôn là số chính phương.
Mà \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\)luôn không là số chính phương ( vì n>1; \(n\inℕ\))
Do đó \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+1\right)\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)
\(\Rightarrow n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)
Vậy nếu \(n\inℕ,n>1\)thì số có dạng \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương
TÍNH CHẤT : Nếu tích của các số là một số chính phương thì mỗi số đều là một số chính phương.
TC: n2 < n2 + n +1 <n2 +2n+1
Suy ra n2< n2 + n +1 <(n+1)2
Mà giữa hai số chính phương liên tiếp ko có số chính phương nào nên n2 + n +1 ko thê là số chính phương (đpcm)
Ta có: n2+n+1>n2
n2+n+1<n2+n+1+n=n2+2n+1=(n+1)2
=>n2<n2+n+1<(n+1)2
=>n2+n+1 không thể là số chính phương
Vì n2+n+1 nằm giữa bình phương của 2 số tự nhiên liên tiếp(n và n+1)
=>ĐPCM
a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{2011}+2^{2012}\)
\(P=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2011}+2^{2012}\right)\)
\(P=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{2010}\left(2+2^2\right)\)
\(P=6+2^2\cdot6+...+2^{2010}\cdot6\)
\(P=6\cdot\left(1+2^2+...+2^{2010}\right)\) chia hết cho 6
=> P chia hết cho 6
b) Ta có: \(A=n^4+2n^3+2n^2+2n+1\)
\(A=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)\)
\(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2\)
\(A=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\)
Để A là số chính phương thì \(n^2+1\) cũng phải là số chính phương
Đặt \(n^2+1=x^2\left(x\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow x^2-n^2=1\Leftrightarrow\left(x-n\right)\left(x+n\right)=1=1\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x-n=x+n\Rightarrow n=0\)
Mà n > 0 => Không tồn tại n thỏa mãn
=> A không là số chính phương
=> đpcm
Giả sử ngược lại \(2^n-1\) là 1 số chính phương lẻ
Khi đó \(2^n-1=\left(2k+1\right)^2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\Leftrightarrow2^n-1=4k^2+4k+1\)
\(\Leftrightarrow2^n=4k^2+4k+2\)
Nhận thấy VP chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4
Mà n>1 nên 2n chia hết cho 4
=> vô lý => điều g/s sai
=> 2n - 1 không là 1 SCP
Vì 2n+1 là số CP lẻ => 2n+1 : 8 dư 1 => 2n chia hết cho 8
=> n chia hết cho 4 => n chẵn => n+1 lẻ => n+1 : 8 dư1
=> n chia hết cho 8 (*)
ta có n+1+2n+1=3n+2 _(đồng dư) _ 2 (mod 3)
màn+1 và 2n+1 _(đồng dư)_ 0(hoặc)1 (mod 3)
từ đó => n+1 và 2n+1 _(đồng dư)_ 1(mod 3)
=>n chia hết cho 3 (**)
từ (*) và (**) mà (3,8)=1 => n chia hết cho 24
=> đpcm
Ta có:
1!+2!+3!+4!=37
Suy ra 1!+2!+3!+...+n! không là số chính phương. Vì A có chữ số tận cùng bằng 7, 1!+2!+3!+4! có chữ số tận cùng bằng 7 và từ 5!+6!+...+n! có chũ số tận cùng bằng 0.