Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một số không chia hết cho 3 có hai dạng \(\orbr{\begin{cases}n=3k+1\left(1\right)\\n=3k+2\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét từng cái của (1)
\(\left(1\right)n=3k+1\)
\(\left(1\right)n=3k+1\Rightarrow n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3\left(k^2+2k\right)+1=3m+1\)chia 3 dư 1 => đúng
\(\left(2\right)n=3k+2\Rightarrow n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(k^2+4k+1\right)+1=3m+1\) chia 3 dư 1
(1)&(2) => mọi n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1.
b)Áp dụng đáp số câu (a) : P n tố >3=> p không chia hết cho 3 (nếu chia hết thì ko nguyên tố)=>p^2=3k+1
=>A= P^2+2003=(3k+1)+2003=3k+2004
A=\(\orbr{\begin{cases}k=2n..\left(k.la.so.chăn\right)\Rightarrow3k+2004=3.2.n+2004\\k=2n+1\Rightarrow3k+2004=3\left(2k+1\right)+2004=6k+2007\end{cases}}\)
2004 & 2007 cùng chia hết 3 =>A luôn chia hết cho 3=> A là hợp số
180=22x32x5
so uoc 180 la 3x3x2=18 uoc
cac uoc nguyen to cua 180 la {2;3;5;15} co 4 uoc
sở ước ko nguyên tố của 180 là 18-4=14 ước
k mk nha
hinh nhu may bai nay lop tren thi phai minh hoc lop 5 ma khong biet
Câu đó này khó đến cả mình không giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2)( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12
=>2x+1 và y-3 là ước của 12 là
Ư(12)=-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12
tự lập bảng
4)a)gọi d là UCLN(6n+5;3n+2)
ta có:
(6n+5)-[2(3n+2)] chia hết d
(6n+5)-[6n+4] chia hết d
1 chia hết d
d=1
vậy P tối giản
a; Vì Ư(111)={1;3;37;111} nên 111 ko phải số nguyên tố
A=abc +bca+cab
A=a x100+bx10+c+b x100+c x10+a +c x100+a x10+b
A=a x111+b x111+c x111
A=111 x(a+b+c)
A=37 x3 x(a+b+c) : hết cho 37
tick nha nhanh nhất nè
mà đây là toán 6 mà
a. k = 1 thì 23k là số nguyên tố
b. k > 1 thì 23k là hợp số.
c. k = 0 thì 23k = 0 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số
a) k = 1 => 23k = 23 . 1 = 23 ( là số nguyên tố )
b ) k > 1 => 23k là hợp số
c) k = 0 => 23k = 23 . 0 = 0 ( ko phải SNT cũng ko là HS )
#Tề _ Thiên