Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) Đặt b+c=x;c+a=y;a+b=z.
=>a=(y+z-x)/2 ; b=(x+z-y)/2 ; c=(x+y-z)/2
BĐT cần CM <=> \(\frac{y+z-x}{2x}+\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}\ge\frac{3}{2}\)
VT=\(\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}-1+\frac{x}{y}+\frac{z}{y}-1+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)-3\right]\)
\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2-3\right)=\frac{3}{2}\)(Cauchy)
Dấu''='' tự giải ra nhá
Bài 4
dễ chứng minh \(\left(a+b\right)^2\ge4ab;\left(b+c\right)^2\ge4bc;\left(a+c\right)^2\ge4ac\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(a+c\right)^2\ge64a^2b^2c^2\)
rồi khai căn ra \(\Rightarrow\)dpcm.
đấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
Bài 3:
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\) có:
\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)
\(\ge\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)-3\)
\(=\dfrac{9}{2}-3=1,5\)
Dấu " = " khi a = b = c
Bài 5:
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM có:
\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge2ab+2cd\ge4\sqrt{abcd}\)
Dấu " = " khi a = b = c = d = 1
7) VP phải là abc nha
\(\left(b+c-a\right)\left(b+a-c\right)=b^2-\left(c-a\right)^2\le b^2\)
\(\left(c+a-b\right)\left(c+b-a\right)=c^2-\left(a-b\right)^2\le c^2\)
\(\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)=a^2-\left(b-c\right)^2\le a^2\)
Nhân từng vế của 3 BĐT trên
\(\left[VT\right]^2\le VP^2\)
Các biểu thức trong ngoặc vuông đều dương nên khai phương ta được đpcm
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c
Ap dung bdt Holder ta co
\(VP=\left(a^3+b^3+0^3\right)\left(b^3+y^3+0^3\right)\left(c^3+z^3+0^3\right)\ge\left(abc+xyz+0\right)^3=VT\)
P/s: Day la 1 he qua quen thuoc cua bdt Holder
Dùng BĐT Bunhiacopski:
Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)
Mà \(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)
\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)
\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)
Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn
a) Đặt \(t=\sqrt{2x^2-3x+5}\ge0\) thì
\(2t=t^2-11\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1+2\sqrt{3}\\t=1-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vì \(t\ge0\) nên \(t=1+2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x^2-3x+5}=1+2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+5=13-4\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x-8+4\sqrt{3}=0\)
Giải pt trên tìm được x
c) ĐK: \(x\ge0\)
Đặt \(a=\sqrt{x}\ge0;b=\sqrt{x+3}\ge0\)
pt trên đc viết lại thành
\(2b^2+2ab=4\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\a=-b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=2\\\sqrt{x}=-\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=x+3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất x = 1.
b) ĐK: tự làm
Ta có \(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=-x\left(x+3\right)+10\)
Đặt \(a=\sqrt{x}\ge0;b=\sqrt{x+3}\ge0\)
pt trên đc viết lại thành
\(-a^2b^2+10=3ab\)
\(\Leftrightarrow-a^2b^2-3ab+10=0\) (*)
Đặt \(t=ab\ge0\) thì (*) \(\Rightarrow-t^2-3t+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=t=2\\ab=t=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+3\right)}=2\)
Bạn tự làm tiếp nhé